Thứ Sáu, 13 tháng 12, 2024
Triết lý giáo dục dân gian trong nói thơ Lục Vân Tiên
Triết lý giáo dục dân gian
Nói thơ – hình thức diễn xướng dân gian rất độc đáo và
đặc trưng cho văn hóa người Việt vùng Nam bộ. Hình thức diễn xướng này gắn liền
với không gian sinh hoạt của người bình dân. Trong lúc làm đồng, cấy hái, ở bến
đò bến phà, từ ruộng lúa đến vườn cây, ngoài đồng hay dưới hiên nhà, lúc chòm
xóm bà con bạn bè thân thuộc gặp gỡ giao lưu, bên chén rượu tâm tình có người
cao hứng nói thơ.
Đăng ký:
Đăng Nhận xét (Atom)
Người ẩn mình dưới tên gọi giai nhân
Người ẩn mình dưới tên gọi giai nhân Ông xuất hiện trên thi đàn cùng với ba người bạn khác trong nhóm “Tứ hữu Bàn Thành” Nhóm ấy còn có tê...
-
Vài nét về văn học Đông Nam Á Đặc điểm của văn học Đông Nam Á (ĐNA) Nói đến văn học Đông Nam Á là phải nói đến sức m...
-
Mùa thu nguồn cảm hứng lớn của thơ ca Việt Nam 1. Mùa thu Việt Nam nguồn cảm hứng trong nghệ thuật Mùa thu mùa của thi ca là m...
-
Thiên nhiên trong thơ Nguyễn Trãi 1. Trong lịch sử văn học Việt Nam, cảm thức thiên nhiên của các thi nhân không phải là hiếm. Nhưng t...
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét