Thứ Bảy, 15 tháng 8, 2015

Nhạc sĩ Phạm Duy đã học cách sáng tác nhạc như thế nào

Nhạc sĩ Phạm Duy đã học cách 
sáng tác nhạc như thế nào?
Mt câu hi được đt ra – mà nhng ai là “fan” ca nhc sĩ chc cũng đu mun biết - nhc sĩ đã hc cách sáng tác nhc như thế nào. Tìm hiu k lưỡng quyn “Phm Duy –Hi Ký Mt” s cho bn mt li gii đáp rt tha đáng.
Năm 1942 chng kiến s ra đi tác phm đu tay ca nhc sĩ là nhc phm Cô Hái Mơ, ph thành nhc theo thơ Nguyn Bính. Theo li thut ca tác gi thì bn nhc “gin d là s tùy hng ph nhc nhng câu thơ mi” và “vì phi theo prosody ca thơ nên tiết điu cũng đơn sơ, dù đã có chia đon khác nhau trong cơ cu.”
Đim đáng k trong bài nhc đu tay này, theo thin ý, là nhc sĩ đã “vô tình” s dng nhng thang âm ngũ cung khác nhau đ sáng tác. Tuy “vô tình”, nhưng vì âm hưởng nhc ngũ cung đã có du ân t tha u thi và tui bước vào đi, như tôi s dn chng mt s chi tiết cũng trong bài viết này, mà rt t nhiên nó là mt phn chính xuyên sut s nghip sáng tác ca nhc sĩ.
Hãy xem tác gi đánh giá tiếp bài nhc đu tay ca mình vào năm 2009, gn 70 năm (!) sau khi nhc phm chào đi:
“Tôi vô tình chn mt h thng âm giai ngũ cung đ ph nhc, cho nên trong đon 1 ca Cô Hái Mơ, motif là nét nhc đi xung fa mi re do, có repetition và imitation đi lên sol mi do fa... giai điu nm trong mt h thng ngũ cung có nt giáng :
Fa sol la do re mi (mib) hay Do re mi (mib) fa sol la
V cu phong, tiết tu trong đon 1 phi là Lento : chm chm, k l, lãng mn. Chú ý : ch và -- trong câu khí tri trong sáng và êm ái -- được gim xung na cung, gây s êm ái, mơ mng.
Trong đon 2 này, giai điu nm trong ngũ cung do re fa sol la vi 2 chuyn h fa sol lab do re mib (hai cung sau không dùng đến) và fa sol sib do re.
Tiết tu phi có s hot đng (mouvemented), nhn nhp, đon đ... vì là cuc tán tnh ca Nguyn Bính/Phm Duy vi cô sơn n..
Trong hai năm tiếp theo, 1943 và 1944, nhc sĩ sáng tác ba nhc phm khác là Gươm Tráng Sĩ, Phương Tri Xa, Con Ðường Vui (đng son vi Lê Vy) mà theo ông,
Qua ti nhng bài sau đó như Gươm Tráng Sĩ, Cây Đàn B Quên, giai điu ca tôi vn chưa phi là gamme phamduyrienne, tôi son theo gamme diatonique có ch th (tonal), vi ging re mineur (“ton” re th) mà ai cũng dùng, k t Lê Thương, Đng Thế Phong, Văn Cao, Đ Nhun v.v...
Nhc sĩ hc hi t rt nhiu ngun khác nhau. Nhng trích đon sau đây đu trích t Hi Ký Mt.
Ngun đu tiên là t mt bà giáo dy đàn tranh mà m nhc sĩ đã chu cp vic ăn ngay trong nhà đ dùng toàn thi gian dy đàn cho hai bà ch.
Tuy vy, trong cuc sng gia đình, riêng tôi được nuôi dưỡng khá nhiu bng âm nhc. M tôi nuôi mt bà đánh đàn tranh người Huế tên là bà m Chung ngay trong nhà đ dy đàn cho hai ch tôi đánh nhng bài Nam Ai, Nam Bình, Lưu Thy, Hành Vân... Tôi được làm quen ngay vi nhc dân tc t khi hãy còn măng sa. Tôi còn có cm tính quá nhy bi vì tôi khóc khi nghe mt người hát rong đến trước ca nhà, va hát va xin tin vi hát bài k chuyn mt hành kht mù b đánh mt gy. Cái v tôi cm đng đến khóc vì bài ca này là đ tài cho c nhà tôi luôn luôn chc quê tôi... (Chương 5)
Nguồn thứ hai là từ các “bài ta theo điệu Tây” rất thịnh hành trong thập niên 1930.
Mt xu hướng đi tìm không khí mi cho âm nhc Vit Nam đã thc s ra đi khi ngh sĩ Tư Chơi khng đnh đường li son nhc ca ông. Ông son mt s bài hát mà ông gi đích danh là bài ta theo điu Tây. Hoc ông dùng nguyên vn nhng điu Tây, chng hn điu Hoài Tình ca ông, rt ph biến trong gii Ci Lương, có th khi s t bài Tabou, bài này, theo tôi, cũng còn là bài đ ra nhiu bn đu tay ca mt s mm non nhc sĩ vào hi Tân Nhc mi được thành lp.
Cùng mt lúc vi vic anh Tư Chơi tung ra trên sân khu loi hát anh gi là bài ta theo điu Tây, thì trong gii yêu nhc, vi đa s là nam n trong tui thanh xuân, cũng có phong trào chuyn ng các bài hát Tây do các ca sĩ thi thượng như Tino Rossi, Rina Ketty, Albert Préjean, Georges Milton... hát vào đĩa hát 78 tours.
Các ngh sĩ sân khu Vit Nam tr, đp, hát hay như Ái Liên, Kim Thoa, li được hãng BéKa, mt chi nhánh ca hãng Pathé bên Pháp mướn đ thu thanh các bài ta theo điu Tây vào dĩa hát. Sut my năm lin, t 1935 cho ti 1938, rt nhiu các bài hát ca Pháp như Marinella, C'est À Capri, Tant Qu'il Y Aura Des Étoiles, Un Jour Loin De Toi, Celle Que J'aime Éperdument, Les Gars De La Marine, L'oncle De Pékin, Guitare D'amour, Créola, Signorina, Colombella... và ca M như Good Bye Hawaii, South Of The Border... đã được ph biến mnh m vi li ca tiếng Vit, son bi mt nhà báo tr tên là Mai Lâm.
Trong my chc bài ta theo điu Tây ca hi gia thp niên 30, tôi ch còn nh lõm bõm vài bài, chng hn bài hát theo điu C'est À Capri :
C'est à Capri que je l'ai rencontrée
Je fus charmé encore plus que surpris.
De mille fleurs elle était entourée
Au milieu d'un jardin de Capri
Tout comme dans un poème
Me voyant elle me sourit
Je lui ai dit : je vous aime.
C'était au pays de Capri.. . .
Ngày đua xe hoa năm đã qua bao tình sâu xa
Còn như in sâu trong trí tôi bao ngày vui qua.
Người mà tôi yêu, tôi đm say, tôi hng mơ
Đến vi tôi, trong ngày vui, trong hi hoa.
Ngày nay anh ti đây, đi ch nng
Mà sao em n sao, em bit bóng ?
Lòng anh ôi cha chan mi tình ái
Li th nguyn non nước em đành sai...
Vào đu thp niên 30, mi ln các gánh hát Ci Lương trong Nam ra Bc trình din thì các minh tinh như các đào Năm Ph, Phùng Há, Kim Thoa các kép Năm Châu, By Nhiêu, Tư Chơi ng ti Hotel Đng Li (?) đường B H, ngay gn nhà tôi. Tôi tò mò ti đng ngoài ca khách sn, ngó qua ca kính nhòm vào phòng ăn, thy sao h có th đp đ sang trng như người ngoi quc thế kia? Tôi không th ng rng có ngày tôi đng chung trên mt sân khu vi Tư Chơi hay Năm Châu ti Saigon trong thi gian trước và sau cuc Cách Mng-Kháng Chiến.
Làm sao mà chúng tôi không thích nhng bài ta theo điu Tây cho được? Trước hết, nhng bài mà tôi va dn k trên, không nhng rt hay v ý nghĩa (lúc đó chúng tôi cũng đã gii tiếng Pháp lm ri) li còn được nhng ging hát ngt lm ca Tino Rossi, lanh lnh ca Rina Ketty, hài hước ca Georges Milton hay bình d ca Albert Préjean... làm tăng giá tr. Ri bây gi li còn được Mai Lâm son nhng li ca rt phù hp vi tui mơ mng ca chúng tôi. Đã có nhng hi ''Ái Tino'' được thành lp. Mt thanh niên có ging hát tt, sau này là mt nhc sĩ được nhiu người biết ti, nhc sĩ Canh Thân, bt đu cuc đi ca hát ca anh bng cái tên Tino Thân. (Chương 8)
Ngun th ba là t các đĩa hát t người anh Phm Duy Khiêm:
Đây là lúc tôi đã mê hát và thích nghe nhc lm ri ! Anh Khiêm đem Tây v rt nhiu đĩa hát và tôi thường ly trm đ nghe.Tôi đã thuc lòng nhng bn nhc c đin như Sérénade ca Schubert, Élégie ca Massenet và nhng aria trong các opéra như Le Barbier De Séville ca Mozart hay La Norma ca Bellini. Tôi cũng hay nghch ngm vi các điu hát c đin này bng cách thay đi âm th (mode) ca bài hát. Ví d bài Sérénade ca Schubert là trong âm th ''minơ'', tôi th hát vi âm th ''majơ'' đ thy s khác bit ca tình cm khi b chuyn th. (Chương 12)
Nguồn tài liệu thứ tư là ở cuốn sách Lavignac:
S hc hi ca tôi v nhc thut theo đường li Âu Tây ch mi đóng khung trong s nghe đĩa nhc c đin ca anh Khiêm mang t Pháp v, trong s đc ngu nghiến nhng bài hc nm trong cun sách dy nhc ca LAVIGNAC tôi mua được Hà Ni t lâu, nay là sách gi đu ghế b. Trong s mò mm t hc đánh guitare và s hoà đàn hng đêm vi ban nhc Tây trong gánh hát. Tôi đã thuc lòng nhiu bn nhc hoà tu là nhng bn nhc bán c đin hay nhc khiêu vũ rt ni danh. V nhc c truyn, ngoài vic được nuôi dưỡng bi nhng đám hát xm ph B H, bi nhc đàn tranh ca bà m Chung ph Hàng Du trong nhng năm còn bé, như hát quan h Nhã Nam khi tôi là mt anh nông dân đa tình... (Chương 20)
Cũng chính là quyn sách này mà nhc sĩ đã không ngn ngi tng li cho người bn mi quen là Trn Văn Khê khi hai người mi quen nhau Vĩnh Long.
… Bn cùng ngh và s dính líu vi mình sut đi là Lê Thương, đang Bến Tre, ht hơ ht hi t mt đn đin nào đó ra nghe tôi hát. Là Trn Văn Khê Vĩnh Long, hãy còn là thư sinh nhưng không mình hc vóc mai mà to béo như ông H Pháp, ti nghe hát ri chúng tôi kéo nhau ra mt nhà thy t b sông gi là Cu L, ngi nói chuyn huyên thuyên ti 3 gi sáng vn chưa hết chuyn. Ti Vĩnh Long, tôi cho Trn Văn Khê mượn cun sách dy nhc ca Lavignac mà tôi coi như mt bo vt. Yêu bn nên sn sàng trao bo vt. Tri qua mt cuc chiến dài dòng và khc lit, sau hơn 30 năm, khi tôi qua Florida, Hoa Kỳ vào năm 1975, t Paris Trn Văn Khê gi tr li tôi cun sách đó, sách vn còn y nguyên, không mt mt trang nào, không mt mt dòng ch nào ca tôi ghi chú trên nhng trang sách đó. (Chương 27)
Vi tính tò mò c hu, tôi th truy tìm du vết ca quyn sách “Lavignac” này. Thi đi “Google Search” qu tht tuyt diu, tôi không nhng tìm ra tên quyn sách, mà còn được xem ni dung ca nó na. Quyn sách đã quá thi hn 100 năm bn quyn nên được t do scan và lưu hành trên liên mng. Tôi cũng đã đin thư hi thăm nhc sĩ và gi ông quyn e-book này. Ông xác nhn đy chính là quyn sách “gi đu ghế b” ca ông.
Tuy vn tiếng Pháp ca tôi rt gii hn, nhìn vào ni dung quyn sách tôi cũng thy lý thuyết nhc được mô t rt cn k. Chng hn, tôi có k vi bn đc (trong bài viết phân tích nhc phm “Hoa Rng Ven Sông”) là tôi hc được v dãy hòa điu (harmonic series) trong quyn “Melody in Songwriting”, thì trong quyn Lavignac, tác gi đã mô t hin tượng này t khuya ri!
Ngoài vic trình bày rt ráo s hình thành ca dãy hòa điu, tác gi cũng mô t cn k các loi nhc c như đàn dây, sáo, b gõ, ri đến nhc ng (grammaire de la musique) bao gm hòa âm, đi đim. Sau cùng, Lavignac dành mt chương dài đim danh các danh nhân âm nhc tây phương qua các thi kỳ.
Sau cùng, ngun tài liu mà ông hc hi t lúc u thơ ti lúc trng tui, không gì khác hơn là trường đi, mà ông gi vi danh xưng viết hoa là ĐI HC NHÂN DÂN. T nhng chuyến đi xa v làng quê:
Hc v đng rung nhiu hơn là hc v va hè, tôi li có may mn được v sng vi vú tôi ti Trm Trôi vào lúc tâm hn tôi còn trong trng, tôi biết được cái kh hay cái sướng ca mt em bé quê ngt nghu ngi trên mình trâu, tai nghe chim hót trong chòm cây, mt trông bướm lượn trên đám c... đ my chc năm sau có bài dân ca mi:
Ngi mình trâu, pht ngn c lau
Và ming hát nghêu ngao... (Chương 4)
Hay hc được li hát quan h t anh nông dân tên Xuân:
Ngày p Lan Gii, tôi được anh nông dân tên là Xuân dy tôi hát quan h. Nhưng dưới thi Pháp thuc và vào năm 1943 này, tc l đáng yêu là s t tình qua tiếng hát trong lúc đang làm vic đng áng đã không còn na. Làm gì có chuyn đi trên b đê sông đào, được dng chân nghe tiếng hát lanh lnh ca cô ct c : Ai đi đường đó, hi ai, hay là trúc đã nh mai đi tìm ? Đ có th hát câu tr li rt hp tình, hp cnh: Hi cô đang ct c xanh, có v Lan Gii vi anh thì v... Ngay c cuc thi hát trong nhng ngày hi làng cũng ít khi được t chc. Nói chung, nhc c truyn t dân ca, hát hi cho ti nhc trên sân khu Tung, Chèo đã tàn li. Ch có Hát Ci Lương -- nht là Hát Vng C -- là khi sc.
Anh trai làng dáng người thp bé và có đôi môi đ như môi con gái đã dy tôi hát quan h và làm cho thú v vô cùng. Tôi thy được tt c s lc quan, tính tr tình ca người nông dân Vit Nam trong quá kh qua nhng làn điu vô cùng phong phú. Ti Nhã Nam vào năm 1943 này, không được hát t tình thc s vi mt cô thôn n nào hay đi d thi hát mt hi làng như hi Lim chng hn... thì tôi đành hát chơi trong p Bình Chương vy.
Sau này chính tôi là người đu tiên hát bài quan h sau đây Hà Ni vào nhng năm 45, 46 và trên các Đài Phát Thanh Saigon vào nhng năm 52, 53 :
Gió rng gió lnh ch gió lnh cái đêm đông trường
Na chăn là chăn na chiếu ý a
Ch my có na giường na giường đ đó ch ai?
Tt c nhng bài dân ca hay trường ca tôi son ra sau này đu đã được khi s nuôi dưỡng t nhng ngày tôi sng ti p Bình Chương thuc Nhã Nam, Yên Thế, Bc Giang. (Chương 16)
Chuyến du hành Bc Nam vi gánh hát Đc Huy – Charlot Miu (t mùa Thu 1943 đến tháng 3 năm 1945) có l mang li nhiu cht liu sáng tác nht qua vic thâu thp các loi dân ca ca tng vùng, vic tai nghe mt thy sinh hot dân gian, vic kết bn vi các nhc sĩ ca thi kỳ phôi thai ca Tân Nhc.
Tuy là mt trong nhng người đu tiên đưa ra ch trương là phi to nên mt dòng nhc mi đ thay thế cho dòng nhc c nhưng tôi vn luôn luôn đ tâm nghiên cu k càng nhng làn điu ca dòng nhc bình dân tng đa phương đ t đó phát trin lên dòng nhc ci cách. Sau khi đã nm được ni dung và hình thc ca hu hết các loi dân nhc min Bc như Hát Cò L, Hát Quan H, Hát Chèo, Hát Đào v.v... vào đu năm 1944 này, tôi bt gp mt h thng ca nhc hoàn toàn khác vi h thng dân nhc min Bc. Lúc còn bé, nghe ca Huế, tôi chưa nhn ra s khác bit ca hai h thng âm giai mà nhà ngh gi là hơi Nam, hơi Bc. Bây gi thì tôi nhn ra s lơ l ca cung bc trong nhng điu hát mà người ca k đang rót vào tai tôi trong khoang thuyn m cúng ca con đò cm sào bên b sông Hương.
Khám phá ra tính cht lơ l ca giai điu hò huế ri, tôi s là người đu tiên ghi âm nhng bài ca Huế mt cách khoa hc hơn các bc tin bi như Hoàng Yến trong lot bài đăng trong tp san Bulletin Des Amis Du Vieux Huế hay như danh cm Trn Quang Tn trong mt cun sách dy đánh đàn tỳ bà vào hi đu thế k th 20.
Ghi âm điu hò Huế bng ký âm pháp solfège vào năm 1944 nhưng chưa có cơ hi in ra. Phi ti khi tôi đi kháng chiến ti Thanh Hoá vào năm 1948, gp Trn Thiếu Bo, giám đc nhà xut bn MINH ĐC thì điu hò Huế đó mi được in ra trong mt nhc tp nhan đ Nhng Điu Hát Bình Dân Vit Nam. Ri khi tôi di cư vào Saigon, trong năm 1953, tôi li có thêm mt cơ hi na đ cho n hành mt bn nhc ri v điu hò đc bit min Trung. Trong c hai n phm được in ra Thanh Hoá và Saigon này, tôi nêu lên mt lý thuyết: Âm giai ngũ cung lơ l ca hò mái nhì khác hn vi âm giai điu hoà (gamme tempérée) ca Âu Tây và âm giai ngũ cung đúng ca dân nhc min Bc. Các cung bc ca hò huế có nhng cao đ (intervalles) non hơn hay già hơn các cung bc trong âm giai Âu Tây hay âm giai min Bc. Tôi còn v ra mt sơ đ so sánh s khác nhau ca nhng h thng âm thanh đó na. Chính vì đc đim âm giai lơ l này mà các điu hát min Trung, đc bit là điu hò Huế, vi nhng nét nhc mơ h như nét nhc Chàm hay nét nhc n Đ, đã hp dn người nghe hơn là nhng điu ca bình d ca min Bc. Trong phn tiu dn in trong n phm ca bài hò mái nhì hay hò mái đy, cách đây na thế k, tôi đã nói ti s thn bí ca âm giai lơ l như sau:
Hò mái nhì hay hò mái đy là tiếng nói đin hình ca người dân ti mt min nên thơ nht ca nước Vit. Tiếng hát xây dng trên mt h thng âm giai lơ l đã th hin được s thm bí ca cõi lòng, vì vy nên d dàng đi sâu vào tâm hn người nghe hơn là nhc ngũ cung đúng ca min Bc. S thành tu ca nhp điu cũng rt là tế nh :
Trước Bến à ơ
Văn Lâu ơ
Chiu chiu.... . .
Chiu chiu trước bến Văn Lâu
Ai ngi ai câu Ai su ai thm
Ai thương ai cm
Ai nh ai trông...
Tiếp theo là nhng câu th th ct nâng niu ý chính ca toàn bài đ ri s kết thúc bng tiếng nc n, có nhiu du chm than (!) và du chm hi (?):
Thuyn ai thp thoáng bên sông
Đưa câu mái đy a ri
A ơ á ơ
Mái đy đng tm ơ ơ lòng
Hơ... ơ à... à ơ
A non nước lơ non à
A a ơi h...
Li ca ca bài hò Huế trên đây là ca mt văn gia thuc lp người quyn quý Huế, Thúc Gi Th Ưng Bình. Ni dung có v kích thích lòng yêu nước ca người nghe.
Nhng ngày Huế, hc hi v nhc c truyn, tôi có may mn được gp các nhc sĩ Vĩnh Phan, Bu Lc... Trong nhóm này còn có c Vĩnh Trân tc Ngũ Đi là anh ca vua Duy Tân, đánh đàn tỳ bà rt hay. Nhng người trong hoàng phái này yêu âm nhc vi tâm hn phóng khoáng, không như mt nhc công gc Qung Tr, người mà tôi nghĩ rng ch nên kéo đàn nh cho hay ch không nên lp lun v âm nhc bng na con mt và nhng rt ý nghĩ rt hp hòi và nông cn.
Không mt nn nhc c truyn nào có th tn ti nếu không có s ci cách liên tc. Ch người ngu dt mi thn thánh hoá cái c ri cho rng mi s ci cách là bi phn (sic). Ngay lúc đó, tôi đã khám phá ra s liên tc phát trin ca nhng bài ca Huế. Mt s nhng bài thuc loi hát lý đã do các nhà giáo va mi phóng tác và cho in ra đ dy hc trò, ví d bài Lý Hoài Xuân. Nghe mt bài ca Huế là T Đi Cnh tôi nhn ra đó là nhc điu ca bài Khi Tương Phùng trong loi hát quan h ca min Bc Ninh. Trong khi nhc c truyn luôn luôn chuyn đng thì anh nhc công mà tôi không yêu đó lúc nào cũng m dân bng s c h ca mình.
V phn Tân Nhc, có các nhc sĩ như Ngô Ganh, Văn Ging... kéo nhau ti nghe tôi hát Bun Tàn Thu rp TÂN TÂN ri sau đó chúng tôi kết thân vi nhau. Đã có s trao đi kinh nghim, trao đi tài liu gia anh ca sĩ chuyên nghip và các nhc sĩ tài t min sông Hương, núi Ng.
Tôi đã biết thêm nhng bài hát mi, chng hn bài Hương Giang D Khúc ca Lưu Hu Phước mà tôi vi vàng hát ngay trên sân khu gánh ĐC HUY.
Li có thêm Nguyn Văn Thương tng cho nhng bài Trên Sông Hương, Bướm Hoa, Đêm Đông đ đánh đàn vi ban nhc Tây trong gánh hát. (Chương 21)
Sau đây là mt thí d khác v vic nhc sĩ tìm hiu v âm giai nhc Chàm ra sao.
... Giã t Qung Ngãi, như mt gánh hát quê đói khách nên không b sót mt đi đim nào, ĐC HUY-CHARLOT MIU ghé li nhng th trn nh như Tam Kỳ, Tam Quan trước khi tiến vào tnh l Qui Nhơn. Ti Qui Nhơn, tôi được biết thêm mt bãi b na. Bãi b này sch s, gn gàng hơn tt c các bãi b khác vì nm ngay trong thành ph. Ti đây, tôi còn được biết thêm mt loi hát na là hát bài chòi ca đám hát rong ngoài ch, chuyên k nhng truyn thơ bình dân như truyn KIU hay truyn NH Đ MAI qua li ca tiếng hát. Li khám phá thêm mt âm giai khác vi ngũ cung min Bc và ngũ cung Huế. Trong hát bài chòi có mt bán-âm mà trong các âm giai min ngoài không có. Âm giai DO MI FA SOL LA này cũng là âm giai nhc Chàm và âm giai Vng C min Nam. Thì ra nhc Chàm gn gũi vi nhc Vng C hơn là vi nhc Huế.
(Chương 23)
Nhng thí d như trên đ minh ha cho vic nhc sĩ đã liên tc được tiếp cn, dù vô tình hay hu ý, có th thy liên tc không nhng trong Hi Ký Mt, mà c nhng Hi Ký Hai, Ba và Bn na. Tôi nghĩ đây là mt cái “duyên” ngm ca c b Hi Ký. Tuy nói nhng chuyn xa xôi hng na thế k trước vi lũ hu sinh như tôi, nhưng vì khéo léo lng vào nhng chi tiết trình bày ci ngun ca nhng nhc phm Phm Duy cùng l li và hoàn cnh sáng tác, hu như đc xong chương nào cũng đu có cái “ah ha!” và suy din đến ci ngun ca mt nhc phm nào đó.
Tôi ly mt thí d mà tôi cm nhn được. Tôi vn t lâu rt hâm m nhc phm Gi Em Là Đóa Hoa Su, ph t thơ Phm Thiên Thư và sáng tác vào năm 1972, trong đó câu đu tiên:
mà nhà thơ Nguyên Sa đã mô t:
Phm Duy mang li cho ngôi chùa nh dưới chân núi kiến trúc ca mt lâu đài, ri anh không ngn ngi mang c toà lâu đài đó lên đnh ca ngn núi cao nht. Ngày xưa áo nhum hoàng hôn ngôi chùa chân núi ca thơ được nhc sĩ cho láy nguyên vn và đưa lên mt cung bc cao hơn đ thành mt ngày xưa áo nhum hoàng hôn... được lp li ln ba trên mt cung bc chót vót, toà lâu đài đã được đưa lên kỳ diu tut trên đnh chót vót ca ngn núi.
Sau khi đc Chương 4 – thut chuyn lúc nhc sĩ khong 5,6 tui (!) - tôi hiu thêm nhc sĩ đã ly cht liu t đâu, và ti sao bài nhc phi được hát vi phong cách “Đm m”:
Không giu đ có th luôn luôn mua đ chơi hay may qun áo mi cho anh em tôi, m tôi ch có th biu l tình thương yêu đi vi đa con út bng cách cho tôi theo m trong bt c mt cuc đi l xa gn nào. Tôi được đi l nhiu đn chùa ni danh min Bc như Chùa Hương, Chùa Trm, Đn Sòng Ph Cát... Cnh đp ca nhng ngôi chùa c làm tôi mun tr thành mt con người hiếu đo. Tht thế, chùa chin rt cn khung cnh chung quanh đ to cho ta s thoát tc sau khi phi sng cuc đi đy bi bm. Tiếc rng sau này tôi không tìm li được s rung cm kỳ diu đó nhng đn chùa quá ư ''văn minh'' ti min Nam.
T lúc còn rt bé, không nhng được đi l vi m luôn luôn, tôi còn được m tôi dy tng nhng câu kinh Pht :''... Lư hương x nhit pháp gii mông vân chư pht hi hi... '' Tôi li là thng bé không thích ăn tht hay chm nước mm, nhiu khi ch ăn cơm vi on, vi chui cho nên ngoài cái tên thng tôm, tôi còn có thêm cái tên là chú tiu. Bây gi v già nếu cn phi nh ti mt trong nhng mi su lâng lâng đu tiên ca đi mình thì tôi phi nói ti bui trưa hè trên mt no đường cái quan...
... Sau khi đi l mt ngôi chùa nào đó, hai m con tôi ngi ôm nhau trên chiếc xe kéo bánh g đưa chúng tôi v Hà Ni, anh phu xe nh nhi m hôi, con đường vng tanh vng ngt, hai bên đng lúa im phăng phc, thi gian như ngng trôi...Hình nh êm đm và bâng khuâng này ging như mt âm bn tuyt vi ca tui thơ đt vào trong mt cái máy thu hình là trí nh ca tôi đ mi khi mun nh ti m là tôi đem ra ra thành mt tm dương bn.
Li cũng còn có thêm mt âm bn khác, d di hơn, vi hình nh hai m con đi l trong khi tri đang giông bão, có ct đèn đ, có cây gy cành chn ngang đường đi... Người ta thường nh ti cha m trong cnh gia đình đm m -- tôi cũng đã tng nói ti -- vi hình nh cha ngi xem báo, m ngi khâu áo, xa xa có tiếng còi tu v.v... Tôi thường ch nh m tôi trong k nim ca nhng cuc đi l xa xưa như vy.
Tt c các bà m trên thế gian đu là m hin c, nhưng m tôi, Nguyn Th Hoà, là người m hin hoà nht. Không bao gi đánh mng tôi c. Mi khi tôi làm điu trái thì m k cho nghe mt câu truyn c răn đi. Truyn Thng Cui hay truyn Lc Súc Tranh Công. Hoc dy tôi bng nhng câu châm ngôn, ca dao, tc ng : Trông người phi gm đến ta th s lên gáy xem xa hay gn...
Như bn va thy, nhng k nim “đi l xa xưa” k trên mang du n đm đà không ch Gi Em Là Đóa Hoa Su, K Nim mà còn trong Trường Ca Con Đường Cái Quan và nht là Trường Ca M Vit Nam. Có quá nhiu k nim đp vi người m yêu du, nhc sĩ đã cho ta nhng câu nhc hết sc du dàng, thiết tha.
Va ri là mt vài tìm hiu ngn nhng nh hưởng trong nhc Phm Duy. Tôi rt, rt may mn gn đây (9/2009) được nhc sĩ tng mt bn tho sách nói v s Hc và Hành trong nhc ca ông dày 250 trang, hy vng s có dp chia x cm nghĩ sau khi đc cun sách trên vi các bn.
Hoctro - 9/2009



Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét

Những trường đại học của tôi 2XXX

Những trường đại học của tôi 2 Kèm theo lời nói, cánh tay trái lông lá của ông ta làm điệu bộ giống như chém vào không khí, còn tay phải t...