Thứ Năm, 12 tháng 6, 2014

Hoài Thanh và tâm hồn dân tộc qua thơ ca


Nguyn Th Thanh Xuân

Trong lch s phê bình văn hc Vit Nam, Hoài Thanh là mt tác gia quan trng. Có th nói, rt ít trường hp như Hoài Thanh, người đã chn con đường phê bình văn hc t rt sm và chung thy vi nó trong sut cuc đi mình - đc bit là chuyên v phê bình thơ - và ri đã thc s tr thành nhà phê bình to được lòng tin nơi người đc và người sáng tác.

Đ có được điu đó, Hoài Thanh đã phi tri qua con đường dài kh i và may mn thay, vi bao biến đi thăng trm ca thi cuc, ông vn gi được mình, gi được  ngòi bút mình cái tư cht đc bit quí giá mà Ngô Tt T đã có ln nhn xét: “...mt người trong sch, thành tht và có ngh lc trong lp thanh niên ngày nay”.
Hoài Thanh là mt trí thc xut thân Tây hc sm có ý thc v dân tc và đt nước. Ln gi li nhng trang tài liu, chúng ta thy rng trước Cách mng tháng Tám, Hoài Thanh cm bút trong mt hoàn cnh hết sc gian nan: ông đã tri qua nhng ngày b bt b giam cm (1926, sau khi tham gia đng Tân Vit), b qun thúc, đui vic, treo bút (sau khi viết chung vi Lê Tràng Kiu và Lưu Trng Lư cuVăn chương và hành đng, 1936, b cm lưu hành); đng thi ông cũng b mt s đng nghip lên án là thoát ly, b quy là văn sĩ phú hào, văn sĩ bourgeois...
Bước vào làng văn, Hoài Thanh đã phi làm vic trong mt hoàn cnh và tâm thế như vy. Gia lúc ý thc v cá nhân t do, ý thc v văn chương vi tư cách là mt b môn đc lp, va mi phát sinh, đã gp s kìm hãm ca thi cuc: mt bên là chính sách thc dân cc kỳ hà khc, mt bên là li kêu gi ca ý thc cng đng, người cm bút vi tư cách công dân mt nước nô l phi dn mi tâm sc đ gii phóng đt nước.
Rõ ràng là Thi nhân Vit Nam đã ra đi trong cái thế cheo leo y - như phn ln nhng tác phm có giá tr thi by gi - và cũng tn ti trong tư thế y sut na thế k qua.
Nhưng dường như Hoài Thanh ngay t đu đã cm bút không phi ch bng ý thc v ngh mà còn do s thúc đy bi mt cái nghip. Đó là thái đ ca mt người ngh sĩ đến vi văn chương, mt người ngh sĩ yêu thiết tha tiếng nói ca ging nòi và hết sc trân trng nhng giá tr tinh thn ca dân tc nói riêng và nhân loi nói chung.
Ông sm xác đnh cho mình nhng quan nim v văn hc, rt thâm tín, nht quán và nghiêm ngt, mà th hin tp trung nht là nhng bài báo trong cuc tranh lun “Ngh thut v ngh thut hay ngh thut v nhân sinh” và trong tác phThi nhân Vit Nam.
Có th nói, trong các cuc tranh lun trên báo chí thi by gi, đây là cuc tranh lun thú v và quan trng nht, đã chm đến nhng vn đ cơ bn nht ca lý lun văn hc. Bng mt cách din đt nh nhàng, trong sáng và giàu hình nh, Hoài Thanh đã ln lượt trình bày nhng quan nim ca ông v văn hc, phê bình văn hc và nhà văn.
Nhng ý kiến này ca Hoài Thanh nm trong bi cnh ca mt cuc tranh lun nên chưa th đt đến mt h thng cht ch, đy đ nhưng đã nói được nhng vn đ có tính cht ct lõi. Và quan trng hơn, nó bc l mt phương thc tiếp cn vn đ ca Hoài Thanh: ông đã bàn đến ngh thut bng cách đi vào cái đp, mt khái nim m hc có tính cht bao trùm nhng khái nim khác, là yếu t quan trng làm nên bn cht ngh thut.
Hoài Thanh khng đnh t nhiên là đi tượng được th hin, là khách th ca ngh thut. Nhưng t nhiên là gì? - đó là “cnh tri vi lòng người”, đó là "cái hay, cái đp, cái l trong cnh trí thiên nhiên và trong tâm linh con người" . Đó cũng là "nhng nơi núi cao, bin rng, nhng cuc sng oanh lit l lùng, nhng tính tình ly kỳ, nhng cm giác mnh m, nhng cnh rc r huy hoàng, cùng nhng cnh lm than đau kh ca c triu con người.".
T nhiên, theo Hoài Thanh còn là "hình nh ca qun chúng mt thi đi" mà ông khuyên nhà văn “đng bao gi b qua dp in ly”. Như vy vi cách viết hình tượng ca Hoài Thanh, t nhiên gm đi sng thiên nhiên, đi sng xã hi và đi sng ni tâm ca con người. Ông còn nhn mnh "Văn chương - tôi không nói văn sĩ - không có quyn luôn luôn  trên my tng cao thm, lãnh đm ngm nhng cnh phong ba d di  đi".
T nhiên đi vào tác phm ngh thut như thế nào? Ông trích dn ý kiến ca André Gide: "Văn ngh không phi ch làm công vic mt tm gương". Đi vào tác phm ngh thut qua con đường thi cm, m cm ca người ngh sĩ, t nhiên trong ngh thut là giá tr mang tính phát hin t tinh thn nhân đo: "Nhà văn sáng to ra nhng thế gii khác, s sáng to này xut phát t mi tình yêu thương tha thiết, yêu thương ngay t nhng điu chưa có trong thc tế, đ gi nó vào thc tế".
Cũng trong bài viết trên, Hoài Thanh cũng đã ct nghĩa ngn ngun ca hot đng sáng to ngh thut: “Người ta k chuyn đi xưa, mt nhà thơ n Đ trông thy mt con chim b thương rơi xung bên chân mình. Thi sĩ thương xót quá, khóc nc lên, qu tim cùng hòa nhp vi s run ry ca con chim sp chết. Tiếng khóc y, nhp đau thương y chính là ngun gc ca thi ca (...). Ngun gc ct yếu ca văn chương là lòng thương người, và rng ra là thương c muôn vt muôn loài". Xut phát t cm hng nhân đo, ngh thut đem đến cho con người điu gì? Hoài Thanh nói tiếp: "Cuc sinh hot vt cht như mt tm màn đen ngăn tri giác người ta vi thâm chân. Vén tm màn đen y, tìm nhng cái hay, cái đp, cái l trong cnh trí thiên nhiên và trong tâm linh người ta, ri mượn câu văn, tm đá, bc tranh làm cho người ta cùng nghe, cùng cm, đó là nhim v ca ngh thut, và nói riêng ra, cũng là nhim v ca văn chương".
Theo đó, Hoài Thanh cho rng ngh thut có nhim v đem đến cho con người cái chân ("thâm thân") cái thin ("cái hay") cái m (“cái đp”) và ngh thut cũng chính là chân - thin - m. Ông khng đnh tác dng ca văn chương: "Văn chương vn có nh hưởng ln vì văn chương hun đúc phn tình cm ca người đi, đáp ng nhu cu xã hi và hp vi s nhu yếu ca cuc sinh hot bây gi" . Hơn thế, theo Hoài Thanh, văn chương còn đánh thc khát vng tim n và gây nên cht men phn kháng  mi con người: “Ngh thut phi có sc giúp người ta phn đng li vi hoàn cnh cùng bm th t nhiên”. Và “Văn chương gây cho ta nhng tình cm ta không có, luyn nhũng tình cm ta sn có; cuc đi phù phiếm cht hp ca cá nhân vì văn chương mà tr nên thâm trm và rng rãi đến trăm ngàn ln” .
Cũng chính trong cuc tranh lun này, trên Tràng An (I, 10-1935), Hoài Thanh xác đnh mc đích sau cùng ca ngh thut: “Nói cho cùng, ngh thut nào mà chng v nhân sinh, không vì cái sinh hot vt cht thì cũng vì cái sinh hot tinh thn ca người ta".
Ly hình nh "hoa" và "qu", ông mun phân bit rõ hơn cách đóng góp ca văn hc vào đi sng, khác vi nhng hot đng thc tin khác. Mun làm tròn s mnh trên, Hoài Thanh cho rng ngh thut trước hết phi thc s xng đáng vi tên gi ca mình, mt tác phm văn chương phi đáp ng đy đ nhũng yêu cu ni ti ca nó, trước khi đáp ng nhng yêu cu bên ngoài. Đó là ý nghĩa các lun đim "văn chương mun gì thì gì, trước hết (NTTX nhn mnh) cũng phi là văn chương đã", "văn chương khác, chính tr khác". "Trong khi thưởng thc mt tác phm ngh thut, có l c nhiên phi đ ngh thut lên trên, l c nhiên phi chú ý đến cái đp trước khi chú ý đến nhng tính cách ph, nhng hình thc tm thi ca nó".
 đây Hoài Thanh th hin mt quan đim hết sc nghiêm ngt v ngh thut. Ông ý thc sâu sc yêu cu ca bn cht, đc trưng và tính cht ca ngh thut bên cnh nhng hình thc khác. Phn ng li mt li tư duy ngh thut b ràng buc bi mt hoàn cnh xã hi đc thù luôn luôn đòi hi ngh thut phi là tiếng nói phát ngôn cho ý thc cng đng theo mt quy phm nht đnh, Hoài Thanh đôi lúc khá cc đoan. Ông không ch tranh lun bng lý l mà còn bng c ni xúc đng ca mình. Nhng liên tưởng ca ông, tuy khó chp nhn vào thi đim lúc by gi, nhưng ngày nay nhìn li, ta thy không phi là không có lý: "Sáng nay tôi ngi nghĩ vn vơ đến nhng s không may ca văn chương. Trên đường đi t trước đến bây gi, văn chương ta thc đã gp nhiu s không may. Ngày xưa thì phi khoác b áo đen đóng vai công t, ngày nay người ta li ph cho tm áo rách tươm ca con nhà lao đng, nhưng du xưa du nay, ít khi được ta nhn thy cái chân tướng lng ly ca nó" .

Hoài Thanh đã đt vn đ nhn thc li v ngh thut trong s bùng n ca ý thc cá nhân trước nhu cu t nhn thc và t biu hin ca dân tc và thi đi. Khi phân bit quá rch ròi gia nhà văn vi tư cách công dân và nhà văn vi tư cách ngh sĩ, khi nhn mnh đến "bn cht thun tuý ca văn chương", Hoài Thanh đã vô tình thu hp phm vi nh hưởng ca ngh thut và h thp s mnh ca nhà văn. Ông viết: "Cho nên, mt đôi khi vì s tình c mt tác phm văn ngh có th nh hưởng đến chính tr, tôn giáo, đo đc nhưng đó ch là s tình c, và nói cho đúng ra, nếu xét v phương din y, tác phm không còn gi cái bn tht thun tuý ca nó na. Nhà văn là người sng gia xã hi, c nhiên tùy sc mình làm hết phn s đi vi xã hi, tôi mun nói nhà văn có lúc phi bênh vc k yếu, chng li sc mnh ca tin tài súng đn, nhưng trong lúc đó nhà văn không làm văn na mà ch làm cái phn s ca người cm bút mà thôi. Ta nên nh rng cm bút chưa phi là viết văn. Văn chương là vt quý có đâu nhiu đến thế!" .
Thc ra, con người công dân và con người ngh sĩ có khong cách tương đi nht đnh, nhưng người ngh sĩ vn có kh năng bênh vc k yếu, chng li thế lc ca cái ác bng cách ca riêng mình, qua tác phm. Văn ngh vi phm vi nh hưởng rng ln ca nó, đã tác đng trên tt c các lĩnh vc khác ca đi sng,  tt c nhng gì thuc v con người. Tt nhiên, tác đng này không th là s tình c mà là xut phát t sc sáng to ca nhà văn. Có l  đây Hoài Thanh mun phân bit đim xut phát, mc tiêu hướng đến, cùng tác dng ca văn hc.
Văn hc ngh thut, theo Hoài Thanh, là tiếng nói ca trái tim, ca cm xúc thm m, ca trí tu và ý kiến cá nhân. Đó là mt hot đng hoàn toàn t nguyn, t giác nên nó phi được đi x đúng như bn cht ca nó vy.  đây, ta nh đến ý kiến sâu sc ca K.Marx: “Mun bo v - và ngay c đ đt đến - quyn t do ca mt lĩnh vc nht đnh nào đy, tôi cn phi xut phát t cái tính cht ct t ca lĩnh vc này, ch không phi t nhng quan h t bên ngoài ca nó” .

Ct nghĩa vì sao di sn văn hc ta không giàu có như người, Hoài Thanh nêu my nguyên nhân:
- S kim chế ca xã hi: “Nhng dây quan h quá cht ch, nó ràng buc mi người trong xã hi. Cá nhân, bn sc cá nhân là điu huyn tưởng, mt điu không có. Cá nhân chìm lp trong đoàn th như git nước trong làn sóng bin (...). Mt dân tc khinh mit cá nhân, không biết đến cá nhân không th có được mt nn văn chương phong phú là s tt nhiên vy”.
- S chuyên chế ca phép tc làm văn
Chính vì tt c nhng nguyên nhân trên mà theo Hoài Thanh, "Văn chương ta luôn luôn đi bên cnh s gi di ba đt. Nhà văn ch lo viết thế nào cho đúng vi l phi ca xã hi mà không cn đúng vi s thc t nhiên. Văn chương thành ra mt cách đ di mình và di người” .
Nhn đnh v giai đon đương thi, ông viết trên Tràng An (29-10-1935): "C như tình hình nước ta ngày nay, ni s kim chế và bóp nght ca pháp lut, s thúc bách ca cuc sinh nhai hàng ngày cũng đã kh cho nhà văn ri, nếu còn thêm s kim chế ca dư lun thì thc chng còn biết đt bút vào ch nào".
Mt mt, Hoài Thanh kêu gi xã hi to điu kin hot đng t do cho nhà văn: "Cái đích ca tôi trong cuc bin lun này không có gì khác hơn là yêu cu nhà văn được hưởng mt tí t do gia mt xã hi, mt thế gii đy s kim ta như xã hi ngày nay". Mt khác, ông kêu gi nhà văn phi gi đúng ct cách ca mình, dám chu trách nhim v mình, làm ch trong hot đng sáng to chng li nhng áp lc bên ngoài, cũng như nhng hn chế ca bn thân: "Giá tr ca mi nhà văn chính là  ch phi biết phn đng li sc đè nén ca nó, chính là  ch biết phát huy cái bn sc ca mình, mc dù nhng điu ngăn tr ca đoàn th. Bng không, tác phm nhà văn do hoàn cnh mt thi to ra s ch là tác phm nht thi mà thôi" , "Vì đc tính ca văn chương vô lun t cnh hay t tình là phn đng li sc đè nén ca đoàn th, phn đng li nhng thành kiến thông thường, nhà văn phi biết nghe, biết thy, biết cm xúc, biết suy nghĩ mt cách khác thường, sâu sc hơn thường”.
Tóm li, yêu cu ch yếu ca Hoài Thanh đi vi nhà văn là s thành thc, hãy dám là mình đ tránh được nhng "cái v khách sáo" và nhng "tình ý chy rông ngoài đường ph". Ông kết lun: "Thành thc cũng như t do là điu kin ct yếu đ gây nên nn văn chương phong phú” nhưng ông thêm, thành thc phi kèm theo tài năng, khi khng đnh s thc, phi là s thc trong phát hin ngh thut.

Bên cnh nhng ý kiến quan trng trên đây, Hoài Thanh còn đ cp đến nhng vn đ khác như đ tài và cm hng ca văn hc; ni dung và hình thc; giá tr nht thi và giá tr trường cu ca tác phm văn hc; mi quan h gia nhà văn, nhà phê bình và đc gi; phương pháp tiếp cn mt tác phm văn hc...
Hoài Thanh quan nim rng xut phát t đi sng t nhiên và đi sng tâm linh ca con người, đ tài, ni dung và cm hng ca văn hc - tt c nhng gì đem li cm hng nhân đo và cm xúc thm m cho nhà văn - là không gii hn, do đó, tác phm văn hc phi đa dng v cm hng, đ tài, ni dung, phong cách. "Cái đp ca trăm hoa quí  ch hương sc khác nhau. Nhà văn cũng vy. Nếu vô lun nhà văn nào cũng phi viết li văn có tính cách xã hi, c nhng người không có bit tài v li văn y cũng vy, thì đã không có ích gì cho ai mà còn có hi".

 đây, ý kiến ca Hoài Thanh đã gp g mt tư tưởng ca Karl Marx: "Anh ngây ngt trước v đa dng tuyt vi, trước s phong phú vô tn ca t nhiên. Anh s không yêu cu bông hng thơm mùi thơm ca bông violette. Vy ti sao anh li yêu cu cái kho tàng phong phú nht là tinh thn ch được tn ti dưới mt hình thúc mà thôi?". Nhưng đng thi Hoài Thanh cũng thy rng có nhng đ tài cn chú ý hơn trong văn chương đương thi: ..."Hướng v bình dân đ chng li xu hướng quý phái, xu hướng phn t nhiên t trước đến nay. Hướng v bình dân là hướng v mt thế gii mi m, mt kho tài liu vô tn cho văn chương mà văn chương chưa dùng đến". Đ tài bình dân, theo ông, c th là "nhng người chân lm tay bùn, người nhà quê "được tái hin trong tt c các phương din ca đi sng vt cht và tinh thn ca h (c nhng biu hin mê tín d đoan đến nhng tín điu, nhng sinh hot văn hóa), đó là "nhng cm giác và tính tình thâm thiết trong tâm linh chng tc". Ông khuyên nhà văn hãy nghiên cu thn thoi, ca dao đ hiu hơn v đi sng tinh thn ca dân tc, mà Nguyn Du vi Văn chiêu hn là mt tm gương ln.

V ni dung và hình thc ca mt tác phm văn hc, Hoài Thanh đã chưa lý gii dy đ và thuyết phc: "Ni dung (Truyn Kiu) theo tôi, là nhng tình, nhng cnh, nhng hình tượng, nhng âm điu, tt c nhng gì biu hin tài Nguyn Du, hay nói vn tt hơn, ni dung Truyn Kiu chính là văn chương Truyn Kiu vy. Còn triết lý ch là mt cái v, mt cái khung, giá có ct đi cũng không hi gì" . Ông thy trước s phn ngn ngi ca tiu thuyết lun đ. Ông cũng rt tuyt đi khi cho rng tác phm văn chương phi đt đến giá tr trường cu, vì nó chuyn đt nhng vn đ vĩnh hng ca con người.


Hoài Thanh cũng dành nhng bài viết bàn riêng v mi quan h gia nhà văn, nhà phê bình và đc gi. Ông nói đến ni kh tâm ca nhà văn, vì phi t mình chu trách nhim trước tt c v tác phm ca mình, không th qui ti cho ai c. Trong ý kiến này, mt mt cho thy s đng cm thc s ca nhà phê bình đi vi nhà văn, mt mt cho thy lòng t hào thm kín v mt thái đ trưởng thành ca nhà văn: dám chu trách nhim trước tt c, không h da dm vào mt ai, mt cái gì khác ngoài bn thân mình.
V hot đng phê bình đương thi, Hoài Thanh viết riêng mt bài báo có tên là Phê bình văn,  đó ông đưa ra nhng nhn xét: "Gn đây người ta đua nhau viết văn phê bình (...) phn đông tưởng văn phê bình d viết”. Kết qu là có vô s nhng bài phê bình non yếu ông đã th phân tích mt vài kiu phê bình như thế. "Phê bình mt cun tiu thuyết, h thay vào nhng câu văn tình t và có duyên ca tác gi bng nhng câu văn sng sượng và khô khan ca h (...) h bt chước cái li ging quc văn  trường. H chu khó k li câu chuyn mt cách t m. (...) H ch thêm vài câu phm bình na là xong. Cái cách phm bình ca h cũng d. Ví d h khen tác gi có tài t cnh (...) và trích ngay mt đon trong tiu thuyết...". Hoài Thanh quan nim: "Cái hay  mt truyn không phi  câu chuyn mà  cách k truyn (...) Cn phi nhn thy cái đc sc ca đon văn, cn nói rõ đon văn y hay cách nào, cn phi đ ý đến nhng điu phn đông đc gi xem qua không đ ý đến".
Ông nhn mnh tính cht văn chương ca phê bình nghĩa là phi hay, đc đáo và sáng to: "Phê bình mt quyn sách phi nói cho đúng đã đành mà li cn phi cho nó hay na, làm thế nào cho câu nói ca mình đc sc. Đi vi mt quyn sách mình có ý kiến gì là l, mi nên h bút phê bình, không thì thôi". Ông rt nghiêm khc vi nhng hin tượng d dãi trong văn chương: " xã hi bây gi mi ln có th viết mt câu văn nhm mà không viết, tôi cho là làm mt vic đi nghĩa".
Nhng khó khăn ca vic phê bình mà Hoài Thanh nói đến cũng được Lê Tràng Kiu công nhn: "Tôi cm thy bao nhiêu cái chua chát bc bo ca ngh phê bình..." .


Tóm li theo Hoài Thanh, nhà phê bình là “người môi gii" đưa người đc thâm nhp vào thế gii ngh thut, nhà phê bình đng thi là người giúp nhà văn t nhn thc v hot đng sáng to ca mình. Ông cho rng phê bình hay là mt vic làm khó khăn. Nhà phê bình cũng như nhà văn, trước hết phi có mt tâm hn nhy cm, biết phát hin và thưởng thc được cái đp, nhưng phi gi được tính vô tư và phi đc nhiu.
Mt điu cn chú ý là, trong khi đ cp đến phán đoán ngh thut, Hoài Thanh mun trình bày vn đ  bình din phương pháp tiếp nhn, hơn là  bình din quan đim như xưa nay nhiu người tưởng nhm. Ông nhìn nhn con người là sn phm ca hoàn cnh: “Chúng ta phn nhiu đu mang nng nhng thành kiến, nhng tp quán, do hoàn cnh, do sách v tiêm nhim t lâu, phán đoán vì thế thường có v thiên lch". Nhưng khi tiến hành phê bình như mt vic làm c th đi vi mt tác phm c th, thì trước hết là phi quên hết mi thành kiến, phi đc mt cách t nhiên, phi đ tâm trí mình rung đng mt cách t nhiên. Xem văn như thế mi mong cm thy được cái hay. Lúc đu không nên tìm nguyên nhân vì sao li hay; c ý tìm, mi cm hoc lt đi, hoc không thc" . Như vy là Hoài Thanh mun nhn mnh đến phương pháp nhn thc và tiếp nhn tác phm văn chương: nhn thc bng trc giác.
Chính t ch này mà lâu nay nhiu người cho rng Hoài Thanh là người phê bình theo phương pháp phê bình n tượng ch quan. Thc ra, Hoài Thanh gõ đúng cánh ca m vào ngh thut, theo như mt yêu cu ca Karl Marx: "Nhìn bt kỳ s vt nào theo cách nhìn mà bn cht ca vt này đòi hi” và như E. D. Feinberg: "Ngh thut là cu trường hot đng ca con người, trong đó s nhìn nhn rng rãi s đúng đn ca kết lun trc giác (đi vi kết lun này, vic s dng tiêu chun thc tin hết sc khó khăn, thm chí không th s dng được) được thc hin, mc dù là thc hin dn dn vi mt s chm tr nào đó" . Hoài Thanh nói rõ hơn quan đim phê bình văn hc ca mình: “Người ta vn có th đng v phương din xã hi phê bình mt văn phm, cũng như người ta có th phê bình v phương din triết lý, đo đc v.v... Nhưng có điu không nên quên là bao nhiêu phương din y đu là phương din ph (...). Trong khi thưởng thc mt tác phm ngh thut, l c nhiên phi đ ngh thut lên trên, l c nhiên phi chú ý đến cái đp trước khi chú ý đến nhng tính cách ph, nhng hình thc tm thi ca nó".
Nếu ta nh đến thái đ ca K.Marx khi nhn mnh nhu cu ni ti thôi thúc trong con người nhà văn đ hình thành nên tác phm: “S cn thiết như con tm cn nh tơ” là “S biu hin có hiu lc ca bn cht nhà văn"; và chng li mi biu hin trc li, chng li quan nim đòi hi ngh thut phc v đi sng mt cách thô thin thc dng: "Nhà văn quyết không bao gi coi tác phm ca mình là mt phương tin. Tác phm, đó là nhng mc đích t thân. Tác phm ca nhà văn không phi là mt phương tin cho nhà văn và cho người khác, nên nhà văn có th hy sinh c cuc đi mình cho s tn ti ca tác phm đó khi cn thiết" thì ta có th hiu và tha nhn nhng ý kiến trên ca Hoài Thanh là đúng đn và khoa hc.



Bìa cun Thi nhân Vit Nam ca Hoài Thanh và Hoài Chân , 
bn in ln th 2 năm 1943, sách do Nguyn Đc Phiên xut bn

Trước Cách mng Tháng Tám, Hoài Thanh có hai công trình được in thành sách: Văn chương và hành đng và Thi nhân Vit Nam (1942, vi Hoài Chân). Rt tiếc cun sách đu, va ra đi đã b thu hi, nên ít được dư lun nhc đến. Như vThi nhân Vit Nam, tác phm "ca tin" ca Hoài Thanh, gn như gói trn c đon đi ngh thut ca ông trước 1945.
Tri qua na thế k chìm ni, Thi nhân Vit Nam cùng chu chung mt s phn vi đi tượng phê bình ca nó: phong trào Thơ mi. Nhưng nói như thế không có nghĩa là cho rng trong giông t, đi th gãy đ thì dây leo cũng b dp vùi trên mt đt. Như mt linh cm l kỳ, thi đó Hoài Thanh đã lên tiếng ph đnh cái suy nghĩ đy mc cm t tôn và t ti kia nơi người sáng tác và người phê bình: "Nhưng du tôi có t r rúng đến đâu cũng không bao gi nuôi cái mng làm mt cây leo, nghĩa là cái mng "hôi" chút danh tha . Thi nhân Vit Nam là mt công trình khoa hc có ý nghĩa khai phá, nhưng vn mang tính hoàn chnh và khái quát cao v mt giai đon thi ca. Thi nhân Vit Nam đng thi cũng là mt tác phm ngh thut ngôn t vi cách din đt đy cm xúc và sáng to.
Điu gì đã làm nên giá tr lâu dài ca mt tác phm phê bình như Thi nhân Vit Nam? Ta biết nhng công trình khoa hc – dù là khoa hc v văn chương - cũng thường chóng b thi gian vượt qua. Cùng vi nhng tiến b ln ca khoa lý lun phê bình văn hc na thế k qua, ngành phê bình văn hc Vit Nam đã tiếp cn được nhng phương pháp phê bình mi trên thế gii. Không ít nhà phê bình Vit Nam đã tiến hành công vic ca mình vi nhng công c phê bình phc tp và hin đi. Nhưng Thi nhân Vit Nam vn tn ti thách thc thi gian và có mt v trí chưa b thay thế v phê bình Thơ mi.
Na thế k sau, khi nhìn nhn li phong trào Thơ mi - trên cái toàn th - chúng ta vn chưa vượt qua được Hoài Thanh, vn hu như nói li nhng điThi nhân Vit Nam đã nói, hoc li phi dn đến nguyên văn ý kiến ca Hoài Thanh. Nhà phê bình Nguyn Đăng Mnh đã nhn đnh rt xác đáng v Hoài Thanh và Thi nhân Vit Nam: “Có th xem trường hp Hoài Thanh như s minh ha rt chun cho cái đnh nghĩa phê bình là người đi din ý thc ca văn hc”. Trong lch s phê bình văn hc ca nước ta, có nhà phê bình nào đã được nhìn nhn như thế?

T đu nhng năm 80 tr li đây, Thi nhân Vit Nam đã được đánh giá li gn vi giá tr thc ca nó hơn, trong đó có bài phê bình trang trng trên T đin văn h(tp 2). Nhưng bài viết này sau khi khng đnh: “Thi nhân Vit Nam là mt công trình nghiên cu nghiêm túc, có cht lượng khoa hc, vi s am hiu sâu sc đi tượng nghiên cu, s hiu biết và năng lc thm đnh vng chc v ngh thut thơ ca, mt s yếu t tiến b trong quan đim ngh thut, phương pháp kho sát thn trng, và công tác tư liu phong phú (…) có ý nghĩa như mt công trình tng kết và  mt mc đ nào đó, có ý nghĩa ch đo đi vi phong trào (...) Thi nhân Vit Nam là mt tác phm phê bình xut sc (...), đánh du bước trưởng thành rõ rt ca ngành phê bình văn hc Vit Nam...”, cũng vn kết lun: “...thc ra, trước sau, quan đim ngh thut ca người viết văn vn là "ngh thut v ngh thut".
Có l, cho đến lúc này, công lun đu nht trí Thi nhân Vit Nam là mt tác phm phê bình có giá tr cao. Ưu đim ca tác phm đã được phân tích, trình bày khá phong phú qua nhiu bài viết, nhưng hình như ni ám nh (hay cái án treo?) v Hoài Thanh như là ch tướng ca phái "ngh thut v ngh thut", Hoài Thanh là nhà phê bình theo phương pháp phê bình n tượng ch quan, vn còn lơ lng trên bu không khí hc thut ca chúng ta.
Trong phn trên chúng tôi đã c gng tìm hiu và trình bày li nhng quan đim ca Hoài Thanh trong cuc tranh lun "Ngh thut v nghê thut hay ngh thut v nhân sinh" mt cách khách quan, cùng vi nhng nhn đnh ca mình.

Kho sát k nhng phát biu ca Hoài Thanh trong cuc tranh lun, có th kết lun rng  Hoài Thanh nói riêng và trong lĩnh vc văn hc ca nước ta nói chung chưa h có mt quan đim v ngh thut v ngh thut đúng nghĩa, như nhng biu hin t ngun gc phát sinh quan đim này. Và Hoài Thanh là nhà phê bình không ch theo phương pháp n tượng ch quan. Có chăng trên con đường đưa văn hc thoát khi hình thái cũ, tiến dn đến tiếp cn vi văn hc thế gii hin đi, Hoài Thanh đng trên yêu cu "ct t" (ch ca K. Marx) ca văn chương mà xác lp nhng quan nim ca chính mình. Thi nhân Vit Nam chính là s vn đng ca nhng quan đim văn hc mà Hoài Thanh đã chiếm lĩnh, nghin ngm và thâm tín t nhiu năm nay.
Thi nhân Vit Nam, đó là mt tuyn tp thơ, mt công trình nghiên cu, mt tác phm phê bình hay là mt tp tùy bút? Nếu có mt cái khuôn chung như lâu nay chúng ta thường quan nim thì Thi nhân Vit Nam đã vượt ra ngoài cái khuôn đó.
Chúng tôi có cm giác rng trong khi viết tác phm này, Hoài Thanh đã c gng vượt qua được rt nhiu nhng chi phi h ly ca đi sng trong thế gii ni tâm ca mình cũng như trong phương pháp làm vic, điu mà nhiu nhà phê bình ta hin nay khó tránh khi. Trước tác phm, trước chân dung nhà thơ, trước khúc quành ca dòng sông thi ca, Hoài Thanh âm thm, lng l, cm nghĩ, nghin ngm và chiêm nghim. Thi nhân Vit Nam ra đi, là mt bc tranh đc sc v mt giai đon thi ca Vit Nam. Nó th hin được c cái nn rng ca toàn cnh ln tng chi tiết nh, nhng rung đng tế vi; mt bc tranh sng đng bi tác gi đã ph vào đó nhp đp ca thi đi cùng nhp đp ca trái tim mình. Chng thế  ngay trong li đ t nơi trang đu cun sách, Hoài Thanh đã dn li Nguyn Du “Ca tin, gi mt chút này làm ghi”. Tht là thiết tha và trân trng, tm lòng đi vi thi ca và đi vi công chúng ca mt nhà phê bình!

VThi nhân Vit Nam, tác gi đã th hin ý thc ngh thut và phong cách phê bình ca mình ngay t cái ta sách. “Thi nhân” không th ch hiu là nhà thơ, thi sĩ như cách gi thông thường du nhp t phương Tây. Hoài Thanh đã chn cách gi ca ông cha ta xưa “Thi nhân” bao hàm cách thế sng và cách thế làm văn ca nhng con người có cái nghip chuyên ch tt c nhng gì tinh túy ca tâm linh dân tc. Và “Vit Nam” là s khng đnh đy t tin v ch đng đc lp ca đt nước mình, văn hóa mình.
Yếu t làm nên thành công cThi nhân Vit Nam, trước hết, theo tôi, đó là s tương ng và tương hp gia tác gi và đi tượng.


Hoài Thanh đã gp được Thơ mi và tìm thy  Thơ mi tiếng nói ca lòng mình: “Khát vng thoát ly ra ngoài cái tù túng, cái gi di, cái khô khan ca khuôn sáo, khát vng nói rõ nhng điu kín nhim u ut, cái khát vng được thành thc. Mt khát vng khn thiết đến đau đn” . Đó chính là ý thc đòi gii phóng cá nhân, yêu cu được th hin hết cái bn ngã đích thc ca chính mình mà bao người Vit Nam ta thu y đu khao khát: “Cái cuc đi ca ta rt di dào, rt phong phú. Người ta phi có can đm mà sng cho hết, cho cùng, phi sng theo cách ca mình trước đã! Đó không phi là s ích k mà ch mun làm tròn cái phn s ca mình đi vi xã hi, vi quc gia. Có phát trin hết nhng điu đc sc ca mi người thì mi làm tăng cái giá tr chung ca xã hi” . Ngược li, Thơ mi đã tìm thy  Hoài Thanh không ch tm lòng ca mt người tri âm tri k, mà còn là tư cách và tư cht ca mt nhà phê bình ngh sĩ, người đã dn lòng t rt lâu và chun b cho mình rt k đ đón ch vn hi văn chương này.
Ý nghĩa ca s tương hp li là thiên v tính cht, đc trưng ca th loi và cái tng (tempérament) ca nhà phê bình.


Khác vi văn xuôi, thi ca là vt sáng ca suy cm. Thơ là nơi tp trung nhng phm trù thm m, trong cái dng tinh lc nht ca đi. Du n ca cá tính ch th sáng to là trn vn trong thơ. Thơ ch yếu không phi là phn ánh theo nghĩa hp, mà là chuyên ch trang tri, gi gm nhng suy tư, cm xúc ca con người v nhng vn đ ca thi đi mình và nhng vn đ muôn thu ca con người. Do đó con đường tiếp nhn thơ khác vi văn xuôi.  đây vai trò ca trc giác cc kỳ quan trng. Là người phê bình thơ, Hoài Thanh đã phát huy thế mnh  s kế tha (trc giác thi ca ca ông cha ta cc kỳ nhy bén, phong cách bình thơ ca ông cha ta rt dung d và thâm trm) kết hp cùng vi quan đim hin đi ca văn hóa phương Tây đ to thành mt phương pháp và phong cách phê bình thm nhun tính Đông phương. Mi bài phê bình ca Hoài Thanh là mt văn bn mi đem li cm xúc thm m trn vn.
Thơ ca còn thm sâu trong lòng nó nhp đp và hơi th, màu sc và âm vang ca thi đi  tng câu ch nhp điu, hình tượng, màu sc, hơi th... Vì thế, thiết nghĩ nếu Hoài Thanh phê bình văn xuôi thì tình hình có th khác đi rt nhiu. Phê bình thơ, ông đã neo được cái thuyn ca ông  đ sâu nht ca dòng. Phi sng và cm sâu lm cái tâm thế ca con người thu y thì Hoài Thanh mi có th viết được nhng dòng như vy.  đây không ch cái n tượng ban đu (tt nhiên phi có) mà là cái trc giác nhìn xuyên thu s vt nó là kết tinh ca mt quá trình sng, cm và ngm nghĩ v mình, v đi, v văn hc, cái trc giác đó đi vi văn hc nói chung và thơ ca nói riêng li vô cùng quan trng, nó có th vượt qua nhng thao tác khác bng công c phê bình.
Phi chăng t đó mà li văn phê bình ca Hoài Thanh là đi thng trc tiếp đến cái thn ca s vt, gi lên cái t ca bài thơ; nó gn vi sáng tác mà xa vi khoa hc  cách làm, nhưng vn đt đến ý nghĩa khoa hc vì nó cũng phát hin ra chân lý. Và cũng chính cách phê bình này đã làm nhiu người cho rng phê bình ca Hoài Thanh không có lý lun, và là li phê bình tình cm, n tượng. Thc ra, nói như Biélinski: “Trong lĩnh vc cái đp, phán đoán ch có th đúng khi nào lý trí và tình cm hài hòa vi nhau”.
Đc k Thi nhân Vit Nam, có th hình dung được din tiến ca thao tác phê bình ca Hoài Thanh như sau:
1. Phân tích cu trúc ni ti ca tác phm: đc, hiu, nói lên suy nghĩ cm xúc v bài thơ, xác đnh cái t, trong đó bao hàm mt s đánh giá tế nh kín đáo, trân trng v ni dung hoc hình thc.
2. Nhn đnh v tng tác gi, phác ha chân dung tinh thn ca nhà văn, trong đó phát hin ngun cm hng chính ca tác gi, phát hin cách cm xúc riêng ca tác gi, phát hin phong cách ngh thut riêng ca tác gi, xác đnh v trí, hướng đi, hướng phát trin ca nhà thơ.
3. Nhn đnh v mt giai đon thi ca:
- Ct nghĩa ngun gc thơ Mi  nguyên nhân xa (kinh tế, xã hi, chính tr, văn hóa) và nguyên nhân gn (giáo dc, văn hc).
- Din tiến ca thơ Mi: cuc đu tranh ca thơ Mi và thơ 
- S hình thành các khuynh hướng và phong cách: Dòng thơ nh hưởng Pháp, dòng thơ nh hưởng thơ Đường, dòng thơ Vit
- Miêu t đc đim ca thơ Mi (hình thc và th loi).
- Tinh thn ca thơ Mi.
- Trin vng ca thơ Mi.
- Bi kch ca cái tôi, bi kch ca thơ Mi
Nghiên cThi nhân Vit Nam, phi xem xét trong mt tng th thng nht như vy, k c phn bt Nh to... mà tác gi đã có ý đưa vào.
Khi trình bày vi người đc, Hoài Thanh đã đo ngược li th t trên, ông mun cung cp trước cho người đc mt cái nhìn toàn cnh, đ chun b cho người đc cái không khí và nhng kiến thc cn thiết đ nhp được vào đi sng thi ca giai đon y.
Phn phê bình tác gi, tác phm và tuyn thơ chiếm s trang ln nht trong tp sách.  đây, bên cnh giá tr ca tư liu, được biên son thn trng công phu và chn lc va nghiêm túc va vô tư là nhng bài phê bình thơ duyên dáng, tinh tế và đc đáo.
Quá trình gii mã thơ ca Hoài Thanh không cho ta thy ông có mt công thc nào c đnh. Tùy theo đi tượng, mà bài phê bình đ cp đến vn đ này hay vn đ khác. Nhưng nét chung là Hoài Thanh nm bt được hu hết đc đim ngh thut ca nhà thơ qua cm xúc, phong cách và bút pháp.

Sc mnh ca ngòi bút phê bình Hoài Thanh không bng s cht ch, khúc chiết ca lý l hay s áp đo các khái nim, mà  ông, chiu sâu ca tư duy hòa quyn vi cm xúc, cng vi mt kh năng am hiu vng chc v ngh thut thi ca và nhng liên tưởng rng rãi bt ng (xut phát t mt vn sng phong phú và mt vn tri thúc uyên bác). Tt c được th hin bng mt văn phong gin d, giàu sc thái và đy cht thơ.
Bng trái tim nhy cm ca mình, Hoài Thanh đi vào thế gii ca thơ Mi, hòa cm xúc ca mình vi cm xúc ca nhà thơ. Nhưng ông đã thc hin nguyên tc “hoà nhi bt đng”. Cái say ca ông không bao gi b sa đà, theo đuôi, nhân nhượng. Ông rt nhy trong vic phân bit cm xúc tht và cm xúc gi, như trong trường hp thơ Nguyn V, mà ông cho là khoa trương, n ào: “Táo bo thì táo bo thc, nhưng trong văn thơ s táo bo không đ đưa người ta ra khi cái tm thường” . Nhưng ri, ông vn tìm được trong thế gii thơ ca Nguyn V đôi chút cm xúc tht, và ông không n b qua: “Gi Trương Tu mi thc là kit tác ca Nguyn V. Trong lúc say, Nguyn V đã quên được cái tt c hu ca người, cái tt lòe đi. Người đã quên nhng câu thơ hai ch và nhng câu thơ 12 ch. Người dùng mt li thơ rt gin d, rt xưa, dùng li tht ngôn tràng thiên liên vn và liên châu. Li thơ thng thiết, ut c, đ dãi ni bi phn cho c mt hng người. Mt hng người nếu có ti vi xã hi thì cũng có chút công, mt hng người đã đau kh nhiu lm, hng sng bng ngh văn” .
Thâm cm vi ni nim ca tng lp mình, có th không nhà phê bình nào thu y như Hoài Thanh. Ông thy được cái b ng, náo nc xôn xao trong thơ Xuân Diu đã có mm khc khoi, cô đơn: “Nhưng xét rng ra, cái náo nc, cái xôn xao ca Xuân Diu cũng là cái náo nc, cái xôn xao ca thanh niên Vit Nam by gi. S đng chm vi phương Tây đã làm tan rã bao nhiêu bc thành kiên c. Người thanh niên Vit Nam được dp ngó tri cao đt rng, nhưng cũng nhân đó mà cm thy cái thê lương ca vũ tr, cái bi đát ca kiếp người. H tưởng có th nhm mt làm liu, ly cá nhân làm cu cánh cho cá nhân, ly s sng làm mc đích cho s sng. Song đó ch là mt cách di mình “Ch đ riêng em gp phi lòng em”, li khn cu ca người k n cũng là li khn cu ca con người muôn thu. Đi sng ca cá nhân cn phi vn vào mt cái gì thiêng liêng hơn cá nhân và thiêng liêng hơn s sng”.
Đòi hi s trong sáng chân thành và nhng ý hướng tt nơi người sáng tác, Hoài Thanh cũng đt ra yêu cu như thế cho mình. Mt đc đim xuyên sut trong các bài phê bình ca Hoài Thanh là hu như không bao gi ông tán dương mt cách gượng go, gò ép. Nhng liên tưởng và s khen chê ca Hoài Thanh không bao gi là s suy din quá đà ca mt trò chơi trí tu, hay do mt quan h bè bn bên ngoài, mà luôn luôn xut phát t nhng đim sáng có thc trong văn bn, dưới cái nhìn ca ông.
Phê bình, theo Hoài Thanh, là đi thoi. Ông đi thoi vi nhà thơ, vi người đc, và đôi khi vi c chính mình. Tinh thn ca đi thoi là thng thn, chân tình, ci m, xác tín nhng điu mình nghĩ, nhưng không phán quyết và cao ging răn dy hoc áp đt vi người khác.

Phê bình Anh Thơ, ông viết: “Nhiu lúc tôi tưởng người đã đi quá xa. Tranh quê có bc ch là bc nh; cái thn nhiên hàm súc ca ngh sĩ đã nhường ch cho cái thn nhiên trng rng nhà ngh. Theo gót thi nhân đến đó, ta thy ut c khó th: người dn ta vào thế gii tù túng ri không cho ta mơ tưởng đến mt tri đt nào khác na. Không, thơ phi là mt tia sáng ni cõi thc và cõi mng, mt đt vi các vì sao. Thơ không ct t mà ct gi, gi cnh cũng như gi tình” .
Vi nhng bài thơ chm bước vào khuynh hướng tượng trưng, ni dung khó hiu; nhng bài thơ có cm xúc thm m khác vi th hiếu thm m ca Hoài Thanh, ông đu phê bình mt cách thn trng và trân trng (Bích Khê, Nguyn Xuân Sanh, Đoàn Phú T, Hàn Mc T...).

Giàu ý thc trách nhim, chu đáo vi mình và chu đáo vi người, Hoài Thanh còn đón ch ta  mt ch ta không ng nht trong tp sách: li bt Nh to... Có l không ít người đã git mình vì cái linh cm l thường ca Hoài Thanh. Ông đã đoán trước được nhng ý nghĩ trong đu người đc sau khi đc xong Thi nhân Vit Nam, hay trong quá trình viết tác phm này, ông cũng đã hiu hết nhng ch mnh yếu ca nó, như mt người hết sc ý thc v mình?
Hoài Thanh đã tr li, rt t tin và đáng yêu, nhng câu hi trong đu chúng ta ri đó. V s tuyn thơ khá rng rãi, ông nói: “Nhưng tôi là người thi bây gi. Du vui du bun, tôi mun sng cái đi bây gi đã. Có nhng bài thơ tôi say mê mà người sau s không thy có gì. Thì mc h ch (...). Tôi ch s thiếu, không s tha. Tôi mun ghi hết nhng vui bun ca thi đi .

V chuyn ông khen nhiu hơn chê: “Tôi nghĩ rng đã d thì không tiêu biu gì hết. Đc sc mi nhà thơ ch  trong nhng bài hay”. V mi quan h gia nhà phê bình, nhà thơ và tác phm, ông mun gi mt thái đ vô tư, trung thc: “Nhưng ái ngi hay khinh ghét, khi xem thơ, tôi ch biết có thơ. Tôi không h nghĩ đến danh vng ca người hay ca tôi. Danh vng quý tht, nhưng còn có điu quý hơn danh vng, quý hơn hết thy: lòng ngay thng, mà ít nht cũng phi gi trn trong văn chương”. Ông khng đnh du n ca ch th rt rõ, v quan đim và cm xúc: “Chy di đâu cũng không thoát cái tôi thì tôi c là tôi vy (...) vui bun nhng năm va qua trong đi tôi hin lên trang giy”.

Nhc v chuyn phân chia khuynh hướng, ông nói tht v cái phân vân ca mình: “y cũng là liu, và ông tâm s c ni đc ý ca ông khi chn được li đ t cho Thi nhân Vit Nam đ tưởng nim Nguyn Du...
Sau bài Cung chiêu anh hn Tn Đà, nhng dòng văn trang trng như nhng nén nhang trm cu thnh Tn Đà v khai hi Tao Đàn, là bài phê bình Mt thi đi trong thi ca.
Bài viết dài non 50 trang, đc nh nhàng như mt th tùy bút, vi li văn đi thoi đim đm, dung d mà dn nén rt nhiu vn đ, t cuc biến thiên ln nht trong xã hi Vit Nam đu thế k XX đến nhng biến thái nh nht trong bước đường thơ ca mt tác gi.
Ct nghĩa nguyên nhân phát sinh ca thơ Mi, Hoài Thanh đã nhìn vn đ t gc r ca nguyên nhân xã hi: “Nhng đ dùng kiu mi y chính đã dn đường cho tư tưởng mi (mt cái đinh cũng mang theo nó mt chút quan nim ca phương Tây v nhân sinh, v vũ tr, và có ngày ta s thy nó thay đi c quan nim ca phương Đông”. Ông nói đến cái mm ca thơ Mi mc lên t nn kinh tế hàng hóa mà người lái buôn phương Tây th nht đt chân lên x ta t hi Trnh Nguyn phân tranh đã bt đu gieo. Theo Hoài Thanh, t đó xã hi, con người Vit Nam mi bt đu ý thc v thi gian. T đó, năm sáu mươi năm mà như năm sáu mươi thế k, xã hi Vit Nam đi t s Âu hóa v “cơ cu vt cht”, đến “tp quán sinh hot”, đến “s vn đng ca tư tưởng” và cui cùng là “nhp rung cm - ch sâu nht trong hn ta”.
Nhng trang viết v thơ Mi trong cuc giao tranh vi cái cũ, là nhng trang tư liu quý giá th hin bng mt ging văn dí dm, thông minh. Thú v và cm đng nht là  đây không ch th hin nhng con s mà còn là b mt ca din đàn văn chương thu y cùng vi nhng bóng dáng, thân phn ca nhà thơ, nhà văn vi tâm trng, cách thế và ngôn ng ca h, trong cái gi khc giao tha ca hai giai đon văn hc y.
V s hình thành ca các khuynh hướng, phong cách và đc trưng, hình thc ca thơ Mi, Hoài Thanh đã miêu t theo quan đim đng đi và lch đi. Ông có cái nhìn rt rng và bin chng v nhng dòng thơ: “C nhiên trong s thc, ba dòng y không có cách bit rõ ràng như thế. Nếu ta nghĩ đến dòng sông thì đó là nhng dòng sông nước tràn b và luôn luôn giao hoán vi nhaư”.

Chia xu hướng theo nh hưởng, đó là cách làm mà bn thân Hoài Thanh chưa thy hài lòng. “Viết xong đon trên này đc li tôi thy khó chu. Mi nhà thơ Vit hình như mang nng trên đu năm by nhà thơ khác (...). S thc đâu có thế. Tiếng Vit tiếng Pháp khác nhau xa. Hn thơ Pháp h chuyn được vào thơ Vit là đã Vit hóa hoàn toàn”. Nhưng có l trong tình hình văn hc lúc y khi trong thi ca nhân t t ti thì ít, yếu t ngoi nhp li ln lao, vic xem xét theo khía cnh nh hưởng là hp lý, có kh năng bao hàm c nhng vn đ v đ tài, phong cách, thi pháp, cm hng ngh thut… , điu đó đã giúp Hoài Thanh phân tích thành công c th tng nhà thơ.
Đc bit, trong mi dòng thơ Hoài Thanh đã xác đnh v trí ca tng nhà thơ. Đây là mt vic làm rt tế nh, đòi hi s dũng cm ca nhà phê bình, nhưng Hoài Thanh đã làm được và làm có sc thuyết phc, bi s chính xác và tính vô tư.

Dng li  con đường t hoàn thin v đc trưng th loi và tư duy ngh thut ca thơ Mi, Hoài Thanh va miêu t theo tiến trình, va phát biu ca mình v thơ. Trong nim vui mng, say sưa v nhng thành tu rc r, huy hoàng ca thơ Mi, ông đã bt đu nói đến ni lo ca ông v “cái thói bt chước vô ý thc đang lưu hành trong làng thơ như mt cái ha”; ông lưu ý v cái mà ông cho là ngông cung trong thơ, nhưng vn bng mt ging văn rt khiêm tn, dè dt, như khi viết v nhóm Xuân Thu Nhã tp: “H chm tr rt t m, không phi nhng rng nhng phượng như ngày trước mà nhng gì chng ai biết tên. Nhng gì đó đôi khi cũng đp. Đôi khi hình như h din t được nhng điu sâu kín nhưng li thơ rc ri quá, du sao phn đông chúng ta cũng đành... kính nhi vin chi (...). Nếu các nhà thơ bí him này ch có vài ba người thì chng sao, chưa biết chng h s làm giàu cho thơ Vit Nam cũng nên. Tôi ch s các thi nhân ta đu đua nhau vào con đường ti tăm y. Ri thơ s thành món tiêu khin riêng tho ít người nhàn ri không còn ăn thua gì đến cuc đi chung”.
Và Hoài Thanh khng đnh vi mình, cũng như vi mi người: “Không, t bao gi đến bây gi, t Homère đếKinh Thi, đếnca dao Vit Nam, thơ vn là mt sc đng cm mãnh lit và qung đi. Nó ra đi gia nhng vui bun ca loài người, và nó s kết bn vi loài người cho đến ngày tn thế .

No v ca thi ca, vi Hoài Thanh là “ct tìm ta” hãy c đi sâu din t tâm hn Vit Nam, và tiếp thu di sn cha ông.
Ý nghĩa ca “…đi sâu vào hn mt người ta s gp hn mt nòi ging, đi sâu vào hn mt nòi ging, ta s gp hn chung ca loài người” là Hoài Thanh xác đnh mt hướng khai thác ca văn hc Vit Nam trước “tình thế chng như lúng túng”, khi mt b phn nh thơ ca có kh năng lc vào nhng ngõ ti ca nhng tình ý vay mượn gi to. Đó cũng là thao thc chung ca nhng nhà văn có tâm huyết vi nn văn hc dân tc thu y. H đi tìm đim ta đ khng đnh v trí ca nn văn hc Vit Nam tr mun ca mình. Dường như trước h, người ta - nhng nhà văn thế gii – đã đi mòn c đường, “tt c mi vn đ mà mt nhà văn có th viết được, người ta đu đã viết c”. Vy h có th viết gì đây? Da theo gi ý ca mt tác gi nước ngoài, Thch Lam đã tr li: “Chúng ta có th ch có th sánh vai các nhà văn nước ngoài khi chúng ta đi sâu vào tâm hn ca chúng ta mà thôi” .
Hoài Thanh tha nhn rng: “Trong thi phm mười năm nay ta đã thy hin dn cái hình nh mi ca người Vit Nam”, nhưng ông còn yêu cu cao hơn: “Cn nhng gì vĩnh vin, sâu sc hơn mà bình d hơn trong linh hn nòi ging đ có th làm nao lòng hết thy ngươi Vit Nam”.
Cui cùng, Hoài Thanh xác đnh tinh thn ca thơ Mi, điu mà t nhng trang đu ông đã nói đến như mt nhân t ch yếu đ thơ Mi ra đi: “V đi th, có th gm li nhng ch “tôi” (trong khi thơ cũ là ch ta) và quan nim v cá nhân.
Ý thc v cá nhân xut hin trong xã hi và trong văn hc Vit Nam là mt bước tiến ln, có ý nghĩa cách mng, nhìn v khía cnh gii phóng con người. Nhưng ý thc cá nhân  Vit Nam va mi ra đi đã không được mt thiết chế xã hi tương ng đm bo đ nó phát trin toàn din như mc tiêu lý tưởng mà con người mong mi.
Cái tâm thế chênh vênh, khc khoi, cô đơn ca con người thu y đã đi vào thơ Mi, không th hiu mt cách đơn gin là s bế tc hay xu hướng suy đi, try lc, tc t ca cá nhân và ca thơ ca.
V phương din con người, đó là mt trng thái tinh thn có kh năng dn đến bi kch - nhưng bi kch không đng nghĩa vi s tiêu cc, tha hóa, có khi còn ngược li - và v phương din văn chương, đó là mt phn ng vi hoàn cnh đương thi; đó là nhng đim d báo, là nhng du hiu thc tnh v mt tình trng xã hi cn phi đi thay: “Đi chúng ta nm trong vòng ch tôi. Mt b rng ta đi tìm b sâu. Nhưng càng đi sâu càng lnh (...). Thc chưa bao gi thơ Vit Nam bun và xôn xao như thế. Cùng lòng t tôn, ta mt luôn c cái bình yên thi trước (...). Phương Tây đã giao tr hn ta li cho ta. Nhưng ta bàng hoàng vì nhìn vào đó, ta thy mt điu, mt điu cn hơn trăm nghìn điu khác: mt lòng tin đy đ .

Mt lòng tin đy đ, đó phi chăng là điu Hoài Thanh đã tìm thy trong xã hi mi, sau 1945, cho phép ông nhp cuc vào dòng văn hc vi ý thc cng đng, dòng văn hc gii phóng đt nước, tm gác li con đường xây dng nn văn hc vi ý thc gii phóng cá nhân mà ông đã đu tranh, bo v, và vui bun, đn đau vì nó.
Tóm li, nhng hot đng và tác phm ca Hoài Thanh trong giai đon này cho thy ông đã có mt đóng góp hết sc phong phú. Bên cnh s am hiu sâu sc v văn hc và v thi đi,  Hoài Thanh còn có s nht quán và ci m ca nhng quan đim lý lun, s tài hoa tinh tế và nhy cm ca ngòi bút phê bình. Hoài Thanh đã và s là nhà phê bình có mt v trí khó thay thế trong lch s phê bình Vit Nam./.





Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét

  Nhà văn Nguyễn Minh Châu: Tên thực ứng với đời thực? Trái ngược với cái tên Minh Châu "đẹp như mộng", thuở mới lọt lòng, n...