Thứ Tư, 12 tháng 2, 2025
Sách và văn hóa đọc
Có chữ thì mới có sách. Ở ta, ban đầu là sách Hán và Nôm khắc in mộc bản hoặc thạch bản; do kẻ Sĩ và cho kẻ Sĩ – tức trí thức Nho học, viết và đọc. Bởi sách là kinh điển Nho gia tạo nên lộ trình “tiến vi quan, thối vi sư”. Sau sách Hán và Nôm đến sách Quốc ngữ với văn hóa in làm nên thời hiện đại. Một thế hệ Tây học thay thế Nho học, nhằm tiếp cận văn minh phương Tây để nâng cao dân trí, chấn hưng dân khí, hướng vào hai mục tiêu: Văn minh và Dân chủ; nhưng lượng người đọc và viết Quốc ngữ vẫn còn rất ít ỏi. Phải đến thời Dân chủ Cộng hòa sau 1945, với phong trào Ba chống: chống giặc đói, giặc dốt, giặc ngoại xâm; và Truyền bá chữ Quốc ngữ trong toàn dân thì văn hóa đọc mới thật sự là rộng rãi.
Đăng ký:
Đăng Nhận xét (Atom)
Vô tâm
Vô tâm Sáng sớm trên đường đưa bé đi học, ghé mua vài tờ báo để “cập nhật kiến thức”, chưa kịp xem thì nhỏ em vụt qua bảo ghé thăm ngoại c...
-
Hoa muộn - Nơi mùa xuân đi qua Vũ trụ này không có bắt đầu và không có kết thúc. Hay nói đúng hơn, con người không biết nó bắt đầu từ đâu ...
-
Lời kỹ nữ - Xuân Diệu A.TÁC GIẢ: I. Cuộc đời: Xuân Diệu tên thật là Ngô Xuân Diệu, còn có bút danh là Trảo Nha, quê quán làng T...
-
Nguyễn Phan Hách và bài thơ "Làng quan họ" Chúng ta thường nghe ca khúc “Làng quan họ quê tôi”, với hình ảnh, ca từ giàu...
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét