Thứ Bảy, 22 tháng 2, 2025
Bùi Giáng - Chữ nghĩa rong chơi
Bùi Giáng
Bùi Giáng (1926-1998) là một
chân dung văn học đặc biệt ở Sài Gòn từ nửa sau thập niên của thế kỷ 20. Ngoài
đi dạy học, nhà thơ Bùi Giáng có một sự nghiệp văn chương đa dạng. Độc đáo ở
chuyện tình cảm và ấn tượng ở phong cách sáng tác, nhà thơ có số lượng tác phẩm
phong phú, thể loại đa dạng: thơ (17), nhận định (4), Giảng luận (4), Biên khảo
Triết học (4), Tạp văn (14), Dịch thuật (16), Phổ nhạc (2): từ bài thơ Mắt
buồn, nhạc sĩ Trịnh Công Sơn phổ thành ca khúc Con mắt còn lại (1992);
Bùi Giáng dịch bài thơ ‘L’Adieu’ (Giã biệt) của G. Apollinaire, từ đó nhạc sĩ
Phạm Duy phổ thành bài hát: Mùa thu chết (1965). Khi qua đời, nhà thơ Bùi Giáng
từ chối được an táng tại Nghĩa trang Thành phố, để được về yên nghỉ luôn tại Gò
Dưa, quận Thủ Đức, TP. Hồ Chí Minh.
Đăng ký:
Đăng Nhận xét (Atom)
Franz Bartelt Sinh năm 1949, Franz Bartelt, gốc Ba Lan, đến định cư tại Ardennes của Arthur Rimbaud. Từ 1980, ông đã cật lực lao vào sự ...
-
Hoa muộn - Nơi mùa xuân đi qua Vũ trụ này không có bắt đầu và không có kết thúc. Hay nói đúng hơn, con người không biết nó bắt đầu từ đâu ...
-
Lời kỹ nữ - Xuân Diệu A.TÁC GIẢ: I. Cuộc đời: Xuân Diệu tên thật là Ngô Xuân Diệu, còn có bút danh là Trảo Nha, quê quán làng T...
-
Nguyễn Phan Hách và bài thơ "Làng quan họ" Chúng ta thường nghe ca khúc “Làng quan họ quê tôi”, với hình ảnh, ca từ giàu...
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét