Thứ Năm, 13 tháng 2, 2025
Ngòi bút máu giữa lòng Sài Gòn năm ấy
Ngòi bút máu giữa
Trước ngày thống nhất đất nước, tại các đô thị miền Nam, những trường học tư được xem là chiếc nôi khá an toàn cho cán bộ hay văn nghệ sĩ kháng chiến hoạt động hợp pháp trong vùng tạm chiếm. Với lớp vỏ bọc nhà giáo, qua các bài giảng nơi lớp học, họ có điều kiện thuận lợi để lồng ghép tư tưởng yêu nước, từ đó dẫn dắt học sinh đến gần với những dấn thân vào cuộc đấu tranh cách mạng của dân tộc. Từ Cách mạng Tháng Tám (1945) cho đến Đại thắng Mùa Xuân năm 1975, tại Cần Thơ, những tư thục như: Phụ huynh Học sinh, Bồ Đề… là nơi dạy học của các nhà giáo yêu nước Ung Ngọc Ky (1) Nguyễn Bá Thảo (2), Nguyễn Đức Minh (3) Tại Sài Gòn, có các trường: Tân Thịnh, Huỳnh Khương Ninh… với những nhà giáo – nhà văn kháng chiến như Thẩm Thệ Hà, Vũ Hạnh… Trong đó, nhà văn Vũ Hạnh là một ngòi bút độc đáo trong sinh hoạt văn nghệ miền Nam dưới chế độ đương thời.
Đăng ký:
Đăng Nhận xét (Atom)
Tháng sáu ký ức về người nghệ sĩ điên
Tháng sáu ký ức về người nghệ sĩ điên Tôi gặp chú lần cuối cùng trên dốc đường Thanh Niên. Hoa phượng muôn thuở cháy vào tháng sáu. Màu ...
-
Hoa muộn - Nơi mùa xuân đi qua Vũ trụ này không có bắt đầu và không có kết thúc. Hay nói đúng hơn, con người không biết nó bắt đầu từ đâu ...
-
Lời kỹ nữ - Xuân Diệu A.TÁC GIẢ: I. Cuộc đời: Xuân Diệu tên thật là Ngô Xuân Diệu, còn có bút danh là Trảo Nha, quê quán làng T...
-
Nguyễn Phan Hách và bài thơ "Làng quan họ" Chúng ta thường nghe ca khúc “Làng quan họ quê tôi”, với hình ảnh, ca từ giàu...
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét