Thứ Hai, 10 tháng 2, 2025
Sự phục sinh tiếng cười trong văn chương đương đại
Sự phục sinh tiếng cười
Trong tiểu luận Bắt đầu cất lên tiếng cười, nhà văn Hồ Anh Thái nêu tình trạng thiếu/ít tiếng cười trong xã hội và trong văn chương. Theo ông: “Trong văn chương (một thời) không có chỗ cho sự hài hước. Hài hước giễu cợt đồng nghĩa với phê phán chê trách.(…) Chê trách chỉ chứng tỏ sự thiếu thiện chí, sự phá ngang, thậm chí là ác ý và phản lại sự vận động theo quy luật.” Điều đó có nghĩa, trong sáng tạo và tiếp nhận văn chương nghệ thuật vẫn có những agélaste, tức những người không biết đùa. Là nhà văn luôn suy ngẫm về cái sự cười, cũng trong tiểu luận nói trên, Hồ Anh Thái viết: “Hài hước cũng phải học, học để thưởng thức được cái hài.”
Đăng ký:
Đăng Nhận xét (Atom)
Tản mạn viết
Tản mạn viết Tôi thường rất có cảm hứng viết vào buổi sáng. Cứ sau một ly cà phê, một ấm trà, một đoạn nhạc, có khi là vài trang sách, thì b...
![](https://blogger.googleusercontent.com/img/b/R29vZ2xl/AVvXsEgyqfAAajUe1XCl4acec3dwIpjIK_MaHybWsVt0YpG45wGYCv4mDGVAYlUd3Onjlk-QqGaq-KQet0rRa6ED-Sz6HXzjhjKepjxBKZR3edTIlm3wsQFvAMbNGsP-dFtec0FLiqGcoHNXPnYHsEhDVNzZW1zoY6HBHn85okeXUTd1uLTFS1YbTjlujg7QvzfO/w136-h200/000000000000000000000.jpg)
-
Hoa muộn - Nơi mùa xuân đi qua Vũ trụ này không có bắt đầu và không có kết thúc. Hay nói đúng hơn, con người không biết nó bắt đầu từ đâu ...
-
Lời kỹ nữ - Xuân Diệu A.TÁC GIẢ: I. Cuộc đời: Xuân Diệu tên thật là Ngô Xuân Diệu, còn có bút danh là Trảo Nha, quê quán làng T...
-
Nguyễn Phan Hách và bài thơ "Làng quan họ" Chúng ta thường nghe ca khúc “Làng quan họ quê tôi”, với hình ảnh, ca từ giàu...
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét