Chủ Nhật, 23 tháng 2, 2025
Bàn thêm sự thần diệu của ngôn ngữ thơ
Bàn thêm sự thần diệu
Từ trước đến nay đã có nhiều bài viết, buổi nói chuyện, nhiều chuyên đề về ngôn ngữ thơ được bàn bạc, giảng dạy trong các trường phổ thông, đại học. Nghệ thuật kì diệu của thơ và nhiều vấn đề lý thú của nó thường được nhìn nhận ở hai hướng chính: Một là tìm cấu trúc ngôn ngữ thơ ở các mối quan hệ của các yếu tố ngôn ngữ, như: ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp. Hai là tìm cấu trúc ngôn ngữ thơ ở các tín hiệu thơ (tín hiệu thẩm mĩ) được xếp đặt theo một số hệ thống nhất định của tác phẩm, tác giả. Ở bài viết nhỏ này, tôi chỉ đi sâu vào một khía cạnh “hình tượng thơ” và “tính biểu cảm” với những đặc trưng của nó, để làm rõ hơn sự thần diệu của ngôn ngữ thơ ca…
Đăng ký:
Đăng Nhận xét (Atom)
Những mái rêu xưa
Những mái rêu xưa "Năm nay đào lại nở Không thấy ông đồ xưa. Những người muôn năm cũ Hồn ở đâu bây giờ!" Nhẩm lại bài thơ của th...

-
Hoa muộn - Nơi mùa xuân đi qua Vũ trụ này không có bắt đầu và không có kết thúc. Hay nói đúng hơn, con người không biết nó bắt đầu từ đâu ...
-
Lời kỹ nữ - Xuân Diệu A.TÁC GIẢ: I. Cuộc đời: Xuân Diệu tên thật là Ngô Xuân Diệu, còn có bút danh là Trảo Nha, quê quán làng T...
-
Nguyễn Phan Hách và bài thơ "Làng quan họ" Chúng ta thường nghe ca khúc “Làng quan họ quê tôi”, với hình ảnh, ca từ giàu...
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét