Thứ Sáu, 14 tháng 2, 2025
Đọc lại "Số đỏ" của Vũ Trọng Phụng
Đọc lại "Số đỏ"
Trong nền văn học Việt Nam hiện đại, tiểu thuyết Số đỏ của Vũ Trọng Phụng là tác phẩm quen thuộc với nhiều thế hệ bạn đọc. Đến nay, mặc dù đã được phổ biến rộng rãi, nhưng không phải mọi cắt nghĩa về nó đã thật thấu đáo, thuyết phục. Tiếng cười của Số đỏ vẫn là một thách thức lớn đối với các lý thuyết văn học. Trong khuôn khổ bài viết này, tôi mạnh dạn giải mã tiểu thuyết Số đỏ từ góc nhìn của lý thuyết diễn ngôn – một hướng nghiên cứu mới ra đời trong kỷ nguyên hậu cấu trúc để khám phá những điểm thú vị ở phương thức biểu đạt của tác phẩm.
Đăng ký:
Đăng Nhận xét (Atom)
Những tác giả cách tân thơ lục bát ngoài nước Việt
Những tác giả cách tân thơ lục bát ngoài nước Việt “Lục bát mãi mãi là một tài sản thiêng liêng của nền văn hóa Việt. Chừng nào thế giới c...
![](https://blogger.googleusercontent.com/img/b/R29vZ2xl/AVvXsEjPUPU9wnFhNkEIf22mKX0ywpNYNluSejCvsZw1gT1AgM5z4TkFQW7E1MRN_VLK2m0KRYbf0PAmkMiMb7mCX8Bmd4mVusZ2f9_ic3aFl7CkxvETU2_Fl_D_6YQefGgxbK2S1Bw26IrDYvYZh6rQ_fTfqq4IqWKiD0-oZ7lf21qk1aivNKJOFw2TYEARH3XF/w122-h200/nhi-ca-2.jpg)
-
Hoa muộn - Nơi mùa xuân đi qua Vũ trụ này không có bắt đầu và không có kết thúc. Hay nói đúng hơn, con người không biết nó bắt đầu từ đâu ...
-
Lời kỹ nữ - Xuân Diệu A.TÁC GIẢ: I. Cuộc đời: Xuân Diệu tên thật là Ngô Xuân Diệu, còn có bút danh là Trảo Nha, quê quán làng T...
-
Nguyễn Phan Hách và bài thơ "Làng quan họ" Chúng ta thường nghe ca khúc “Làng quan họ quê tôi”, với hình ảnh, ca từ giàu...
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét