Thứ Sáu, 14 tháng 2, 2025
Tiếng Nghệ, tiếng quê, tiếng lòng
Chẳng biết Việt Nam ta có mấy vùng phương ngữ khác nhau, chỉ biết trong 3 miền Bắc, Trung, Nam, thì ngay mỗi cái vùng lớn ấy đã có mấy thứ tiếng khác nhau, mà dễ nhận thấy là tiếng Thanh, Tiếng Nghệ, Tiếng Quảng, tiếng Huế, tiếng Sài Gòn, tiếng miền Tây, đôi khi cũng gọi là giọng… Mỗi thứ tiếng (giọng) có một sắc thái tình cảm riêng, một chất riêng, cũng có thể gọi đó là nét cơ bản dễ nhận dạng góp phần tạo nên bản sắc văn hóa vùng miền.
Đăng ký:
Đăng Nhận xét (Atom)
Những tác giả cách tân thơ lục bát ngoài nước Việt
Những tác giả cách tân thơ lục bát ngoài nước Việt “Lục bát mãi mãi là một tài sản thiêng liêng của nền văn hóa Việt. Chừng nào thế giới c...
![](https://blogger.googleusercontent.com/img/b/R29vZ2xl/AVvXsEjPUPU9wnFhNkEIf22mKX0ywpNYNluSejCvsZw1gT1AgM5z4TkFQW7E1MRN_VLK2m0KRYbf0PAmkMiMb7mCX8Bmd4mVusZ2f9_ic3aFl7CkxvETU2_Fl_D_6YQefGgxbK2S1Bw26IrDYvYZh6rQ_fTfqq4IqWKiD0-oZ7lf21qk1aivNKJOFw2TYEARH3XF/w122-h200/nhi-ca-2.jpg)
-
Hoa muộn - Nơi mùa xuân đi qua Vũ trụ này không có bắt đầu và không có kết thúc. Hay nói đúng hơn, con người không biết nó bắt đầu từ đâu ...
-
Lời kỹ nữ - Xuân Diệu A.TÁC GIẢ: I. Cuộc đời: Xuân Diệu tên thật là Ngô Xuân Diệu, còn có bút danh là Trảo Nha, quê quán làng T...
-
Nguyễn Phan Hách và bài thơ "Làng quan họ" Chúng ta thường nghe ca khúc “Làng quan họ quê tôi”, với hình ảnh, ca từ giàu...
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét