Thứ Ba, 31 tháng 10, 2023
Dấu ấn văn hóa sông nước đồng bằng sông Cửu Long trong "Lớp lớp phù sa" của Kiệt Tấn
Dấu ấn văn hóa sông nước đồng bằng sông
Kiệt Tấn là một trong những
cây bút nổi bật của văn học miền Nam trước 1975 và văn học Việt Nam ở hải ngoại
hiện nay. Ông là một trong không nhiều nhà văn sinh ra, trưởng thành ở vùng đất
Tây Nam Bộ có tên tuổi trên văn đàn. Tác phẩm của ông luôn thấm đẫm phong vị
riêng của văn hóa sông nước đồng bằng sông Cửu Long, dù ông đang sống xa Tổ quốc.
Vì vậy, Kiệt Tấn được nhiều nhà nghiên cứu văn học thừa nhận là “Nhà văn miệt
vườn” xuất sắc, thể hiện tinh tế “khí hậu” riêng có của vùng sông nước miền Tây
trong sáng tác của mình. Truyện dài “Lớp lớp phù sa” (Nxb. Văn hóa Văn nghệ,
TP. Hồ Chí Minh, 2011) của Kiệt Tấn là một tác phẩm tiêu biểu mang đậm dấu ấn
văn hóa sông nước Tây Nam Bộ như một nỗi ám ảnh của vô thức và tâm linh mà ông
mang theo suốt cuộc đời.
Đăng ký:
Đăng Nhận xét (Atom)
Bùi Việt Phương và những vần thơ lạ từ miền núi Bùi Việt Phương thuộc thế hệ 8X. Phương sinh ra và lớn lên ở miền núi, học xong khoa Ngữ...
-
Vài nét về văn học Đông Nam Á Đặc điểm của văn học Đông Nam Á (ĐNA) Nói đến văn học Đông Nam Á là phải nói đến sức m...
-
Cảm nhận về bài thơ một chút Kon Tum của nhà thơ Tạ Văn Sỹ “Mai tạm biệt – em về phố lớn Mang theo về một chút Kon Tụm”… Vâng...
-
Mùa thu nguồn cảm hứng lớn của thơ ca Việt Nam 1. Mùa thu Việt Nam nguồn cảm hứng trong nghệ thuật Mùa thu mùa của thi ca là m...
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét