Thứ Ba, 31 tháng 10, 2023
Ngữ pháp thơ Lê Đạt
Mỗi ngôn ngữ tự nó là một nghệ thuật diễn đạt của tập thể. (E.Sapir). Thuật
ngữ ngữ pháp được sử dụng ở tiêu đề bài viết này không phải như một ẩn dụ mà
ngược lại là một khái niệm thuần túy kỹ thuật và nghiêm xác. Ngữ pháp đáng lẽ
ra phải bao hàm hai bộ phận là hình thái học và cú pháp nhưng đặc trưng của tiếng
Việt đã chối bỏ bộ phận thứ nhất và đổ dồn gánh nặng lên cú pháp. Do đó, chúng
tôi sẽ xuất phát từ mối quan hệ cú pháp để soi chiếu vào thơ Lê Đạt, một
hiện tượng mà đến nay vẫn còn nhiều thách thức…
Đăng ký:
Đăng Nhận xét (Atom)
Bùi Việt Phương và những vần thơ lạ từ miền núi Bùi Việt Phương thuộc thế hệ 8X. Phương sinh ra và lớn lên ở miền núi, học xong khoa Ngữ...
-
Vài nét về văn học Đông Nam Á Đặc điểm của văn học Đông Nam Á (ĐNA) Nói đến văn học Đông Nam Á là phải nói đến sức m...
-
Cảm nhận về bài thơ một chút Kon Tum của nhà thơ Tạ Văn Sỹ “Mai tạm biệt – em về phố lớn Mang theo về một chút Kon Tụm”… Vâng...
-
Mùa thu nguồn cảm hứng lớn của thơ ca Việt Nam 1. Mùa thu Việt Nam nguồn cảm hứng trong nghệ thuật Mùa thu mùa của thi ca là m...
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét