Thứ Hai, 27 tháng 2, 2023
NSND Trần Hữu Trang - Soạn giả cải lương bậc thầy
NSND Trần Hữu Trang
Nghệ thuật cải lương phát triển không chỉ theo sự tác động khởi
sắc của những sao nghệ sĩ diễn giỏi ca hay mà mà còn phải có sự cộng hưởng của
tuồng tích ý nghĩa được biên soạn do những soạn giả có chân tài, trình diễn
trong một không sân khấu sáng đẹp. Trong thời kỳ bình minh
sân khấu dân tộc Nam bộ, từ thập niên 1930, đã có nhiều ngòi bút viết tuồng
đàn anh nổi tiếng như: Nguyễn Thành Trần Hữu Trang, Huỳnh Thủ Trung (Tư
Chơi), Lê Hoài Nở,… Với Trần Hữu Trang ( ), ông được coi là soạn giả đỉnh cao,
tiêu biểu với những vở tuồng kinh điển: “Tô Ánh Nguyệt”, “Đời cô Lựu”, “Lan và
Điệp”, từng được mang đi trình diễn hải ngoại với đội ngũ diễn viên gạo cội của
sân khấu nước nhà. Ông được truy tặng một Huân chương Thành đồng, một Giải thưởng
Hồ Chí Minh về Văn học Nghệ thuật (đợt 1, 1996). Tên của soạn giả Trần Hữu
Trang được đặt cho: một Giải thưởng lớn trong lĩnh vực cải lương, một Nhà hát,
một con đường, và một trường học tại thành phố Hồ Chí Minh.
Đăng ký:
Đăng Nhận xét (Atom)
Khơi lên ngọn khói chiều no ấm Đường đê cong, dáng mẹ hao gầy/ Chân bám bùn trong chiều mưa gió/ Lại có ngày nắng như đổ lửa/ Mẹ trở về ...
-
Vài nét về văn học Đông Nam Á Đặc điểm của văn học Đông Nam Á (ĐNA) Nói đến văn học Đông Nam Á là phải nói đến sức m...
-
Cảm nhận về bài thơ một chút Kon Tum của nhà thơ Tạ Văn Sỹ “Mai tạm biệt – em về phố lớn Mang theo về một chút Kon Tụm”… Vâng...
-
Mùa thu nguồn cảm hứng lớn của thơ ca Việt Nam 1. Mùa thu Việt Nam nguồn cảm hứng trong nghệ thuật Mùa thu mùa của thi ca là m...
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét