Chủ Nhật, 30 tháng 4, 2023
Tiểu luận của Vũ Quần Phương: Đặc sắc Yến Lan
Tiểu luận của Vũ Quần Phương:
Yến Lan làm thơ từ chặng đầu của phong trào Thơ mới, năm
1937. Khi ấy ở Bình Định có nhóm bạn trẻ làm thơ khá nổi. Họ kết thân với nhau,
gọi là Bàn Thành tứ hữu, cái tên toàn chữ Hán, nghĩ ra danh xưng này chắc là
Quách Tấn, người chuyên làm thơ Đường luật. Quách Tấn cao tuổi nhất trong nhóm,
sinh năm 1910. Hàn Mặc Tử sinh năm 1912, Yến Lan năm 1916, ít tuổi nhất là Chế
Lan Viên năm 1920. Đất Bình Định không lớn, nhưng ảnh hưởng của nhóm thơ này, đặc
biệt là Hàn Mặc Tử và Chế Lan Viên, vào nền thơ Việt hiện đại lại không nhỏ.
Đăng ký:
Đăng Nhận xét (Atom)
Giải mã tục cúng Thần Tài vào mùng 10 tháng giêng âm lịch
Giải mã tục cúng Thần Tài vào mùng 10 tháng giêng âm lịch Khoảng hơn 10 năm trở lại đây, trên báo chí và mạng xã hội thường phản ánh chuyệ...
-
Vài nét về văn học Đông Nam Á Đặc điểm của văn học Đông Nam Á (ĐNA) Nói đến văn học Đông Nam Á là phải nói đến sức m...
-
Cảm nhận về bài thơ một chút Kon Tum của nhà thơ Tạ Văn Sỹ “Mai tạm biệt – em về phố lớn Mang theo về một chút Kon Tụm”… Vâng...
-
Mùa thu nguồn cảm hứng lớn của thơ ca Việt Nam 1. Mùa thu Việt Nam nguồn cảm hứng trong nghệ thuật Mùa thu mùa của thi ca là m...
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét