Thứ Hai, 13 tháng 2, 2023
Cái chi còn lại họa còn văn chương
Những ranh giới giữa đạo và đời đã không còn nữa, mà quấn quyện
vào nhau trong một dòng chảy bất tận trong không gian lẫn thời gian, dung hóa mọi
tư tưởng nhân sinh qua huệ nhãn của nhà thơ – thiền sư Phạm Thiên Thư. Ông
không vọng tưởng “ném một quả bom vào dư luận”, như triết gia Đức nổi tiếng
F.Nietzche từng tuyên ngôn. Thơ Phạm Thiên Thư lặng lẽ hóa hiện giữa bao huyên
náo của dòng đời với ý nguyện làm một tiếng ca vui hát giữa thành vách sương
mù, làm chim gõ mõ xua tan hồng trần.
Nhà thơ Phạm Thiên Thư
Đăng ký:
Đăng Nhận xét (Atom)
Tiếng gọi đêm cuối năm
Tiếng gọi đêm cuối năm Đêm hai mươi sáu Tết, chị đứng trên ban công tầng bốn, lặng lẽ đưa đôi mắt u buồn nhìn xa xăm xuống đường phố. Hai ...
-
Vài nét về văn học Đông Nam Á Đặc điểm của văn học Đông Nam Á (ĐNA) Nói đến văn học Đông Nam Á là phải nói đến sức m...
-
Cảm nhận về bài thơ một chút Kon Tum của nhà thơ Tạ Văn Sỹ “Mai tạm biệt – em về phố lớn Mang theo về một chút Kon Tụm”… Vâng...
-
Mùa thu nguồn cảm hứng lớn của thơ ca Việt Nam 1. Mùa thu Việt Nam nguồn cảm hứng trong nghệ thuật Mùa thu mùa của thi ca là m...
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét