Thứ Hai, 3 tháng 4, 2023
Một quan niệm mới mẻ về văn học dân gian đương đại
Một quan niệm mới mẻ về
Cuốn Văn học dân gian Việt Nam sau 1986 của tác giả
Trần Thị Trâm vừa ra đời (NXB Văn học, 2022) là một cuốn sách lý thú, có ý
nghĩa lý luận và ý nghĩa thực tiễn trong đời sống đương đại hôm nay. Có thể
nói, đây là công trình đầu tiên sưu tầm, nghiên cứu Văn học dân gian sau 1986 một
cách nghiêm túc bài bản, phong phú, độc đáo và phần lý luận được viết khá sâu sắc,
có thể coi là sự kế cận, nối tiếp các cuốn Tục ngữ, ca dao, dân ca Việt
Nam của Vũ Ngọc Phan, in năm 1971, Ca dao Việt Nam 1945 – 1975 của
Nguyễn Nghĩa Dân, in năm 1997. Bởi chị biết “ngắt đoạn thời gian” có nhiều sự
kiện xã hội đặc biệt, mới mẻ, tác động làm nảy sinh dòng văn học này. Đồng thời
chị biết cần phải nối tiếp giai đoạn văn học dân gian từ năm 1986 trở về trước
chưa từng nảy sinh các vấn đề của thời hiện đại.
Đăng ký:
Đăng Nhận xét (Atom)
Xuống Phố Sáng nay trước khi đi làm con trai nói với mẹ: - Chiều đi làm về, con chở mẹ với em đi dạo phố noel ha? - Thiệt nghen. ...
-
Vài nét về văn học Đông Nam Á Đặc điểm của văn học Đông Nam Á (ĐNA) Nói đến văn học Đông Nam Á là phải nói đến sức m...
-
Cảm nhận về bài thơ một chút Kon Tum của nhà thơ Tạ Văn Sỹ “Mai tạm biệt – em về phố lớn Mang theo về một chút Kon Tụm”… Vâng...
-
Mùa thu nguồn cảm hứng lớn của thơ ca Việt Nam 1. Mùa thu Việt Nam nguồn cảm hứng trong nghệ thuật Mùa thu mùa của thi ca là m...
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét