Thứ Sáu, 21 tháng 4, 2023
Lý thuyết tiếp nhận - Khả dụng và giới hạn
Lý thuyết tiếp nhận
1. Trong “Lời nói đầu” cuốn Văn chương như là quá
trình dụng điển của mình, Ngô Tự Lập đã dẫn ra Sơ đồ Aristotle và
nhận xét của M.H.Abrams trong Chiếc gương và ngọn đèn: Lý thuyết lãng mạn
và truyền thống phê bình (1953): “Mặc dù bất kỳ lý thuyết nào cũng đều có tính
đến cả bốn yếu tố, nhưng mỗi lý thuyết chỉ chủ yếu hướng đến một yếu tố mà
thôi. Điều này có nghĩa là, nhà nghiên cứu có xu hướng lấy một trong bốn yếu tố
làm cơ sở cho việc định nghĩa, phân loại, phân tích tác phẩm nghệ thuật, cũng
như làm tiêu chí chính để đánh giá”. Bốn yếu tố mà M.H.Abrams đề cập là tác
phẩm, tác giả, độc giả và thực tại, mà trong đó, theo Sơ đồ Aristotle, thì tác
phẩm là yếu tố trung tâm. Ngô Tự Lập đi đến khẳng quyết: Các lý thuyết văn
học tiếp cận văn chương theo những cách khác nhau và có thể được phân loại theo
những tiêu chí khác nhau. Tuy nhiên, có một điểm chung tối quan trọng không thể
chối cãi: Tác phẩm văn học là một hiện tượng sử dụng ngôn ngữ trong
đó không thể thiếu vai trò của tác giả, độc giả cũng như thực tại,
cho dù mỗi yếu tố tham gia ở những mức độ khác nhau. (1)
Đăng ký:
Đăng Nhận xét (Atom)
Cái còn lại hóa cái không
Cái còn lại hóa cái không Nhà thơ Tạ Bá Hương vừa được kết nạp hội viên Hội Nhà văn Việt Nam năm 2022. Anh tốt nghiệp Khóa 7 Trường Viết v...
-
Vài nét về văn học Đông Nam Á Đặc điểm của văn học Đông Nam Á (ĐNA) Nói đến văn học Đông Nam Á là phải nói đến sức m...
-
Cảm nhận về bài thơ một chút Kon Tum của nhà thơ Tạ Văn Sỹ “Mai tạm biệt – em về phố lớn Mang theo về một chút Kon Tụm”… Vâng...
-
Mùa thu nguồn cảm hứng lớn của thơ ca Việt Nam 1. Mùa thu Việt Nam nguồn cảm hứng trong nghệ thuật Mùa thu mùa của thi ca là m...
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét