Thứ Tư, 27 tháng 11, 2024
Mắt trung du lấp lánh
Đọc Tống Ngọc Hân, thấy hiện ra điệp trùng những người quê, người núi lấm láp, nát nhàu, thấp cổ, bé họng, khi câm, điếc, khi hâm dở hay què quẹt, và dường như ai cũng dễ bị bỏ quên. Những con người cả đời sống trong khung quê, sườn núi, gắn với áo cơm lầm lụi, cãi vã, mắng nhiếc, mưu mô vặt vãnh. Một kiểu lạ hóa chăng? Không phải, bởi nhân vật nào của Tống Ngọc Hân, nhìn trong tận cùng khuất khúc, vẫn lấp lánh tha thiết nhân tình.
Đăng ký:
Đăng Nhận xét (Atom)
Cái còn lại hóa cái không
Cái còn lại hóa cái không Nhà thơ Tạ Bá Hương vừa được kết nạp hội viên Hội Nhà văn Việt Nam năm 2022. Anh tốt nghiệp Khóa 7 Trường Viết v...
-
Vài nét về văn học Đông Nam Á Đặc điểm của văn học Đông Nam Á (ĐNA) Nói đến văn học Đông Nam Á là phải nói đến sức m...
-
Cảm nhận về bài thơ một chút Kon Tum của nhà thơ Tạ Văn Sỹ “Mai tạm biệt – em về phố lớn Mang theo về một chút Kon Tụm”… Vâng...
-
Mùa thu nguồn cảm hứng lớn của thơ ca Việt Nam 1. Mùa thu Việt Nam nguồn cảm hứng trong nghệ thuật Mùa thu mùa của thi ca là m...
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét