Thứ Bảy, 23 tháng 12, 2023
Nỗi đau thầm lặng người thầy
Lâu nay chúng ta cứ mãi
tung hô nhau nào là “Dạy học là nghề cao quý nhất trong các nghề cao quý, nghề
sáng tạo nhất trong các nghề sáng tạo” (Cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng). Song có một
thực tế phũ phàng là sự xuống cấp của ngành giáo dục với những biểu hiện: Thầy
đánh trò, thầy gạ trò nữ đổi điểm lấy tình. Trò đánh thầy, và phụ huynh xỉ
nhục thầy cô giáo. Đó là chưa kể việc lọan biên soạn sách giáo khoa, sách tham
khảo ăn theo, tiêu cực trong thi cử, trong đấu thầu trang thiết bị dạy học… Tuy
chỉ là một bộ phận nhỏ nhưng đã làm cho bức tranh về giáo dục thêm màu xám.
Truyền thống “Tôn sư trọng đạo” vốn tốt đẹp của cha ông từ ngàn đời nay bị xói
mòn. Nhân ngày NGVN 20-11, tôi xin tặng các bạn bình bài thơ “Xa lạ” của nhà
giáo nhà văn Đặng Hiển, để thấy sự xuống cấp về đạo đức của một bộ phận học
sinh, ở một khía cạnh là gặp thầy không thèm chào, khi đã công thành danh toại.
Đăng ký:
Đăng Nhận xét (Atom)
Mang mùa xuân về
Mang mùa xuân về Máy bay từ từ hạ cánh. Dòng chữ “Cảng Hàng không Phù Cát” in lồng lộng nổi bật trên bầu trời đêm khiến lòng tôi nôn nao k...
-
Vài nét về văn học Đông Nam Á Đặc điểm của văn học Đông Nam Á (ĐNA) Nói đến văn học Đông Nam Á là phải nói đến sức m...
-
Cảm nhận về bài thơ một chút Kon Tum của nhà thơ Tạ Văn Sỹ “Mai tạm biệt – em về phố lớn Mang theo về một chút Kon Tụm”… Vâng...
-
Mùa thu nguồn cảm hứng lớn của thơ ca Việt Nam 1. Mùa thu Việt Nam nguồn cảm hứng trong nghệ thuật Mùa thu mùa của thi ca là m...
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét