Chủ Nhật, 29 tháng 5, 2022
XXXXXNhững nghịch lý và tương phản trong thơ Bạch Cư Dị
Những nghịch lý và
Bạch Cư Dị (772- 846) tự Lạc Thiên, hiệu Hương Sơn cư
sĩ. Ông sinh ra và lớn lên trong một gia đình quan lại bậc trung ở tỉnh
Hà Nam, sau gia đình ông chuyển về tỉnh Chiết Giang (Trung Quốc). Bạch Cư
Dị đỗ tiến sĩ năm 30 tuổi dưới triều Đường Đức Tông, được phong Hàn lâm học sĩ.
Do cương trực, thẳng thắn nên đường quan lộ của ông gặp không ít trắc trở. Ông
từng bị giáng chức làm Tư mã Giang Châu, rồi bị điều động làm thứ sử Hàng Châu,
Tô Châu…Trước khi về hưu (842), ông làm Thượng thư bộ hình và mất tại Hương
Sơn, Lạc Dương. Bạch học sĩ không được sống những ngày tháng hoàng kim
như Lý Bạch, không phải chịu cảnh chạy loạn như Đỗ Phủ. Đến thời ông, nhà Đường
đã suy tàn, quan lại nhũng nhiễu, hạch sách, vơ vét, nạn thuế khóa hết sức nặng
nề, dân chúng đói rách, lầm than. Bởi vậy, thơ ông giàu chất hiện thực và chứa
đầy tâm trạng. Mặc dù xếp sau Lý Bạch và Đỗ Phủ nhưng thơ Lý Bạch và Đỗ Phủ
chưa chắc đã được truyền bá rộng rãi như thơ ông. Thời đó, thiên hạ đọc,
phẩm bình, dán thơ ông khắp nơi. Từ kẻ sĩ đến bình dân đều thích
thơ ông. Bài “Tỳ bà hành” và “Trường hận ca” của ông không chỉ nổi tiếng trong
nước mà được độc giả một số nước lân cận hết sức ngưỡng mộ (trong đó có Việt
Nam).
Đăng ký:
Đăng Nhận xét (Atom)
Tưởng chừng như
Tưởng chừng như (Nói với Gaston, 15.Dec.2013-15.Dec.2020) Đập cổ kính ra tìm lấy bóng Xếp tàn y lại để dành hơi (Khóc Bằng Phi, Vua Tự Đứ...
-
Vài nét về văn học Đông Nam Á Đặc điểm của văn học Đông Nam Á (ĐNA) Nói đến văn học Đông Nam Á là phải nói đến sức m...
-
Mùa thu nguồn cảm hứng lớn của thơ ca Việt Nam 1. Mùa thu Việt Nam nguồn cảm hứng trong nghệ thuật Mùa thu mùa của thi ca là m...
-
Thiên nhiên trong thơ Nguyễn Trãi 1. Trong lịch sử văn học Việt Nam, cảm thức thiên nhiên của các thi nhân không phải là hiếm. Nhưng t...
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét