Thứ Ba, 24 tháng 12, 2024
Tư duy khoa học trong "An trú miền đọc" của Mai Thị Liên Giang
Tư duy khoa học trong "An trú
Từ “Chủ thể tiếp nhận và Lịch sử tiếp nhận Thơ mới” đến “An
trú miền đọc”, Mai Thị Liên Giang đã khẳng định tiếng nói của một nhà
nghiên cứu phê bình chuyên nghiệp. Nếu “Chủ thể tiếp nhận và Lịch sử tiếp
nhận Thơ mới” cho chúng ta cái nhìn rõ nét, trọn vẹn về phong trào Thơ mới
thì “An trú miền đọc” lại mang đến nhiều sắc thái khúc xạ từ sự đa dạng
các đối tượng: thơ, truyện ngắn, tiểu thuyết, phê bình,… Sự kết hợp giữa tư duy
khoa học lý luận chặt chẽ, sắc sảo cùng với văn phong chỉn chu nhưng không kém
phần tinh tế, nữ tính, “An trú miền đọc” hoàn thành khá tốt chức năng
nghiên cứu phê bình, thẩm định, tránh được lối diễn giải chủ quan cá nhân cực
đoan.
Đăng ký:
Đăng Nhận xét (Atom)
Tam Lu nghiêng trời
Tam Lu nghiêng trời Trương Thu Hiền đã xuất bản ba tập bút ký: “Đoản khúc cho quê”, “Độc bản”, “Hoa báo mùa sang”. Ngôn từ của chị đẹp, gi...
-
Vài nét về văn học Đông Nam Á Đặc điểm của văn học Đông Nam Á (ĐNA) Nói đến văn học Đông Nam Á là phải nói đến sức m...
-
Mùa thu nguồn cảm hứng lớn của thơ ca Việt Nam 1. Mùa thu Việt Nam nguồn cảm hứng trong nghệ thuật Mùa thu mùa của thi ca là m...
-
Thiên nhiên trong thơ Nguyễn Trãi 1. Trong lịch sử văn học Việt Nam, cảm thức thiên nhiên của các thi nhân không phải là hiếm. Nhưng t...
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét