Thứ Sáu, 1 tháng 12, 2023
Sự giống và khác nhau giữa ngôn ngữ thơ và ngôn ngữ truyện
Sự giống và khác nhau giữa
Nếu như “giai điệu”, “âm
thanh” là ngôn ngữ của âm nhạc; “màu sắc”, “đường nét” là ngôn ngữ của hội họa;
“mảng, khối” là ngôn ngữ của kiến trúc, thì “ngôn từ” là chất liệu của tác phẩm
văn học. Hình tượng văn học là hình tượng ngôn ngữ. Mắc-xim Gorky (nhà văn Nga)
đã nói: “Ngôn ngữ là yếu tốt thứ nhất của văn học”. Nhà thơ Lê Đạt gọi các nhà
thơ là “phu chữ”. Trong bài viết nhỏ này, tôi chỉ trình bày một cách ngắn gọn về Sự
giống và khác nhau của ngôn ngữ thơ và ngôn ngữ truyện. Từ đó có thể giúp
ta lựa chọn từ ngữ để đưa vào bài thơ cho đúng lúc, đúng chỗ nhằm chuyển tải được
những cảm xúc, ý nghĩ của mình đạt hiệu quả thẩm mỹ cao.
Đăng ký:
Đăng Nhận xét (Atom)
Tưởng chừng như
Tưởng chừng như (Nói với Gaston, 15.Dec.2013-15.Dec.2020) Đập cổ kính ra tìm lấy bóng Xếp tàn y lại để dành hơi (Khóc Bằng Phi, Vua Tự Đứ...
-
Vài nét về văn học Đông Nam Á Đặc điểm của văn học Đông Nam Á (ĐNA) Nói đến văn học Đông Nam Á là phải nói đến sức m...
-
Mùa thu nguồn cảm hứng lớn của thơ ca Việt Nam 1. Mùa thu Việt Nam nguồn cảm hứng trong nghệ thuật Mùa thu mùa của thi ca là m...
-
Thiên nhiên trong thơ Nguyễn Trãi 1. Trong lịch sử văn học Việt Nam, cảm thức thiên nhiên của các thi nhân không phải là hiếm. Nhưng t...
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét