Thứ Năm, 26 tháng 12, 2024
Cú pháp tạo dựng cổ tích trong thơ Nguyễn Quang Thiều
Cú pháp tạo dựng cổ tích
Trong một dịp bình luận về tập thơ Cây ánh
sáng – một trong các tập thơ có những bài được chọn đưa vào tập tuyển lần
đầu này – tôi đã đề nghị một cách đọc thơ Nguyễn Quang Thiều bằng trí tưởng tượng
hơn là bằng một quá trình đọc hiểu diễn nghĩa theo cung cách ngữ văn bình giảng.
Điều này đã khiến một vài nhà thơ thâm niên phẫn nộ, nhưng thực ra đó chỉ là một
cách nhấn mạnh: bởi lẽ, nếu không có trí tưởng tượng thì văn chương làm được gì
cho ta và ta biết làm gì với nó. Tuy vậy cũng đã có nhiều khác biệt diễn ra
trong trường tưởng tượng chung khi ta chuyển vào sống trong một thời hiện đại mới
sau những năm hậu chiến, khi mà thơ ca nói chung ngày càng suy giảm ảnh hưởng
so với văn xuôi, báo chí và phương tiện nghe nhìn.
Đăng ký:
Đăng Nhận xét (Atom)
Sao em không đợi
Sao em không đợi? Chiếc xe hơi ập đỗ trước cổng. Xe phủ trắng bụi đường. Chứng tỏ chặng đường đi xa xa lắm. Người đàn ông đầu hói, mặt cổ ...
-
Vài nét về văn học Đông Nam Á Đặc điểm của văn học Đông Nam Á (ĐNA) Nói đến văn học Đông Nam Á là phải nói đến sức m...
-
Mùa thu nguồn cảm hứng lớn của thơ ca Việt Nam 1. Mùa thu Việt Nam nguồn cảm hứng trong nghệ thuật Mùa thu mùa của thi ca là m...
-
Thiên nhiên trong thơ Nguyễn Trãi 1. Trong lịch sử văn học Việt Nam, cảm thức thiên nhiên của các thi nhân không phải là hiếm. Nhưng t...
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét