Số 0 và Siêu hình học - Tư duy về hữu,
vô trong Toán học, Phật
học,
Được trợ giúp từ sử phát triển tự nhiên số 0 và lấy số 0 làm
điểm thiết nhập, do đó tư duy vấn đề siêu hình học trên 2 loại ý nghĩa: 1, căn
bản từ siêu hình học nhận thức luận qua 2 phân loại căn bản là cảm tính, lý
tính, nó tương quan số 0 của vị không gian chữ số; 2, căn bản từ siêu hình học
phát sinh luận qua 2 phân loại căn bản là bản nguyên, sinh diễn, nó tương quan
số 0 giữa số âm. Theo đó, số 0 đại biểu cho hàm số siêu hình học, vĩnh viễn chẳng
cách nào đạt tới, nhưng không hạn chế dựa gần nó. Số 0 là điểm tụ hợp tương
quan vốn có, điểm xuất phát tương quan vốn có, nhưng bản thân số 0 vẫn không đủ
nội dung quy định nào. Đó là bản chất số 0, cũng là bản chất sở hữu siêu hình
học.
1, Những năm gần đây sách viết liên quan lịch sử lan tràn khắp
thế giới, từ lịch sử gương soi đến lịch sử khoa tâm thần, từ lịch sử thuốc gây
tê đến lịch sử tính bệnh, nhu cầu sao thì có vậy. Điều khó hiểu đó là đặc biệt
như thời nay là thời đại bùng phát lịch sử ý thức, mọi người truy tìm mệt mỏi
nhân tố bất biến cố định, quá trình chuyển nhưng vẫn không ở yên, mãi mê và chạy
theo biến động.
Khi nói đến một cá nhân có cảm mến lịch sử, phần nhiều chỉ
cho bối cảnh phát sinh việc khá nghiêng về lý giải của người đó mà không phải
bàn về công việc cũng là công việc. Quy gốc kết rễ trong đó “chúng ta ý thức lịch
sử thời gian”, hoạt động cảm ái. Bình luận hoạt động cảm ái cũng là thái độ
nghiêng về bình luận sự vật. Như lúc bàn về chân hay thiện thì không truy cứu bản
thân chân và thiện mà hăng say tập trung bình luận cảm ái các loại lịch sử chân
và thiện. Thời hiện đại, cũng là thời đại hứng thú tìm kiếm lịch sử thay cho hứng
thú nắm bắt kết cấu.
Quyển “Lịch sử số 0” của Robert S. Kaplan viết, là một bản
thuộc dạng sách này.[1] Trong
nguyên tác tiếng Anh, tiêu đề chính sách là The Nothing That Is, tiêu đề phụ (A
Natural History of Zero) được đặt tên trong bản dịch tiếng Hoa. Đề mục khó dịch
đó là: “Vô của hữu (vô xuyên qua tồn tại) hay vô của vô (tồn tại của vô)?”. Bản
dịch tiếng Hoa không lấy đó làm tiêu đề chính, khả năng dịch không ra, nhưng
cũng khả năng thuận theo từ tinh thần thời đại chủ thể cảm vời lịch sử.
2, Tất nhiên ai cũng cảm nhận những biểu đạt trong “Lịch sử số 0”, cho nên thích đọc, nhưng vẫn cảm thấy xung khắc tư duy phương
Đông, phương Tây trước kia dùng số 0 làm điểm thiết nhập. Khi tư duy vấn đề triết
học rất siêu hình học, là một nhà toán học thì có nói ít nhiều về số 0, là một
nhà triết học thì có nói ít nhiều về siêu hình học. Thử hỏi: nếu trên thế giới
không có số 0, tình huống sẽ thế nào?
Trên lịch sử cổ Trung Quốc vẫn không ghi lại số 0, mà rất khả
năng sau đó người con Phật và du khách Ấn Độ đã mang đến Trung Quốc. Cổ nhân
không nói số 50 hay số 600, mà nói 50 (ngũ thập 五十) hay 600
(lục bách 六百). Người Hy Lạp dùng chữ ‘murias’ để
biểu đạt số 1 vạn, người La Mã dùng chữ X làm tiêu chí số 10. Điều này, hầu như
không thành vấn đề. Theo quan điểm Robert D. Kaplan, số 0 khoảng chừng thế kỷ
thứ 10 mới đem tới phương Tây, người phương Tây trước đó cũng không đủ biểu hiện.
Người Hy Lạp rất sớm nêu khái niệm chữ số, đó là nhà toán học Archimedes, chữ số
tưởng tượng đạt tới 1063. Archimedes chưa từng tạo ra ký hiệu số 0. Mặt khác,
những nhà toán học như Sokrates, Platon, Pythagoras rất đón nhận ưa chuộng,
nhưng họ không nói số 0, cũng không có nhu cầu số 0.
Số 0 có biểu hiện thấy được chăng? Tuy nay mỗi văn hóa người
ta đều có dùng số 0, ắt hẳn yêu cầu chế tạo phân chia ký hiệu số 0 và sản sinh
tư tưởng số 0, nhưng số 0 chẳng biểu hiện làm cho văn hóa thành văn hóa. Đại
khái ký hiệu số 0 chẳng phải do Trung Quốc sáng chế, cũng chẳng phải do phương
Tây sáng chế, mà đó là một điểm cộng đồng giữa châu Âu và Trung Quốc, nhưng tất
nhiên châu Âu và Trung Quốc có một số khoảng cách sai khác. Bởi vì Trung Quốc sớm
có tư tưởng liên quan số 0, còn Hy Lạp và phương Tây trước sau chưa có.
3, Cứ thuyết, người Sumer rất sớm phát minh ký hiệu số 0,
nhưng không thiết kế xử lý thích hợp vấn đề tạm thời, thực tế tạm thời, mà chầm
chậm nối tiếp hiện bày số 0 nhưng không được xem trọng. Quan điểm Robert S.
Kaplan nêu: “Người Hy Lạp tôn sùng số 9 và chia ra sau đó, người Ấn Độ cảm thấy
hào hứng ứng dụng, người phương Tây trước mắt lại thấy nguy cơ bản thân, thời đại
tinh vi và rối rắm trong đời sống họ; sau xuất hiện định luật Newton”.[2]
Xuất hiện ký hiệu số 0 là việc ngẫu nhiên khác thường. Số 0
chu du trong thế giới, số 0 sau đó tất yếu biểu hiện lưu tồn, nhưng nếu không
có người mở toang thì nó lần hồi mất hút. Ký hiệu liên quan số 0 và tư tưởng
liên quan số 0 không chỉ xuất hiện trong một văn hóa. ‘Không’ (空 sunya) trong Phật giáo Ấn Độ, là ‘không’ hư cấu bất thực, sự
thực thực thể. ‘Không’ (vô 無) trong Lão Tử, tương đương với “the
Nothing” trong tiêu đề chính “Lịch sử số 0”
Đứng từ lịch sử, người Ấn Độ lần đầu (năm 876 sTl) vận dụng bổ
sung ký hiệu (tức là tròn giữa không) số 0. Nó biểu hiện tương tợ thiên văn học
ở Hy Lạp, nhưng việc này không quan hệ mấy, bởi vì người Hy Lạp không hiểu đoán
thấy được số 0. Theo Oswald Spengler, thích hợp triết học và tôn giáo ở Ấn Độ
được phát minh từ số 0, họ phát minh một ký hiệu, từ đó biểu hiện số 0 tốt đẹp
như muốn đạt đến động lực niết-bàn mà ai ai cũng có.[3]
Số 0 trong tiếng Hán cũng không phải sản phẩm nhập cảng, thật
ra biểu hiện sinh thành từ đất Hán. Theo Robert S. Kaplan, số 0 ở Trung Quốc rõ
ràng chứa đựng nhỏ chút, Robert S. Kaplan chú ý sức tập trung trên phát âm chữ
‘ling’. Tuy chữ ‘ling’ liên hệ nghĩa số 0, nhưng hàm nghĩa tên gọi số 0 thời cổ
đại chủ yếu là “đầu số 0 của số” và “vị không”. Đến thời Minh mới xuất hiện ý
nghĩa này, như “hơn 303 vạn”. Theo Robert S. Kaplan, vẫn có người suy đoán số 0
là phát minh của người Trung Quốc, bởi vì ‘vô’ trong Lão Tử, rất khả năng
là nguồn gốc tối sơ tư tưởng số 0.
4, Do mang đến hỗn tạp nên vượt trên nữa phần hàm nghĩa số 0.
Số 0 trước đó là của không vị, là sở hữu đặc điểm cộng hữu xuất hiện tối sơ số
0, nó sản sinh từ sau sự vật thực tại, nó được dùng để chỉ xưng chẳng biểu hiện
chỗ tồn tại nào. Ký hiệu số 0 ở Hy Lạp, Ấn Độ, Trung Quốc tối sơ đều có hàm
nghĩa này. Aristoteles định nghĩa “Khu vực trống là một vừa vặn chẳng có chỗ tồn
tại vật thể”. Thực ra, chẳng những chẳng có vật thể, mà chẳng có biểu hiện nào,
bao gồm chữ số. Ví dụ hai số 0 phía sau trong 500 con số, cũng ý vị không thiếu
khuyết 10 vị và chữ số trên vị.
Nhưng bất đồng nó là ký hiệu số 0 khác với liên quan mật thiết
tư tưởng liên quan số 0. Như vì sao Lão Tử nói “Hữu sinh từ vô” mà không nói
“Vô là như khuyết của hữu”, mọi người dịch chữ void hay empty là thời gian
‘không’ (sunya); đại khái không cảm thấy thích hợp mấy. Bởi vì số 0 của vô hay
không, cũng chẳng hoàn toàn đồng đẳng với số 0 của sản phẩm thay thế liên quan
thiếu khuyết, hoặc số 0 giữa số âm cũng chẳng hoàn toàn đồng đẳng với số 0 của
chữ số vị không. Số 0 ý nghĩa trước, khác với số 0 ý nghĩa sau.
5, Số 0 ý vị trước cũng là ‘vô’, số 0 ý vị sau là ‘không’,
nhưng tình huống thực tế lại không vậy. Người Ấn Độ nói ‘không’ cũng là tương
đương với ‘hữu’. Thông thường nói “sắc tức là không” chỉ cho thế giới hiện tượng,
tuy muôn ngàn biến hóa, quy gốc kết rễ vẫn là dẫn tới nhân duyên tụ tán, hư huyễn
chẳng thật. Đó là mặt tính phủ định nó. ‘Không’ còn có mặt khẳng định, là không
bao hàm nghĩa nhiễm ô và phiền não, minh tĩnh không tịch lý thể. ‘Lý thể’
(理体) chỉ cho tâm, “vạn pháp duy thức” cũng mang hàm ý khác
‘không’.
François Jullien xem siêu hình học là “Phân biệt hai trọng điểm:
cảm tính/lý tính trong thế giới”,[4] cách chia này
nhất chí với quan điểm Martin Heidegger chia 2: thế giới cảm tính, thế giới
siêu cảm tính, cũng là “Nền tảng siêu hình học phương Tây”. Nếu tiếp chiếu ý
này mà tư duy, thì trong Phật giáo có siêu hình học, tức là siêu hình học không
luận: phủ định cảm tính (sắc giới), khẳng định lý tính (lý thể) -nhưng Trung
Quốc chẳng có siêu hình học.
‘Không’ ở đây, có chỗ tương thông với ‘hư vô’ mà trong quyển
“Tồn tại và hư vô” của Jean-Paul Sartre viết. Lúc Phật giáo du nhập Trung Quốc,
dùng ‘vô’ của Lão Tử để cách nghĩa dịch thuật là ‘sunya’, nhằm lý giải tính hợp
lý hiện thực khiến cho mất đi bản thân tiếng Hán chữ ‘vô’ [vô (vô) 无(無)], cũng không có bàn đến nghĩa “khu vực trống” (không bạch 空白), duy trì ‘không’ và ‘vô’ rõ ràng có quan hệ thân duyên bên trong,
nó đều có đủ tính phủ định, đều nhấn mạnh bất đồng với phương thức tồn tại bản
thân và thực tại, và so với phương thức tồn tại, nó là ‘không’ chẳng phải ‘thực’,
là ‘vô’ chẳng phải ‘hữu’, nhưng tự thân nó chẳng phải ‘không’ hay ‘vô’ đúng đắn.
Theo đó, nếu đào sâu lý giải sẽ phát hiện ‘không’ trong Phật
giáo vẫn có sai khác căn bản với ‘vô’ trong Đạo giáo, đó là kết cấu nội tại từ
lý giải ‘lý thể’ (理体). Điểm này có thể thông qua khảo sát
tư tưởng siêu hình học M. Heidegger mà bổ sung triển khai.
6, Câu đầu trong thiên 1 quyển “Giới thiệu về Siêu hình học”
của nhà siêu hình học hiện đại M. Heidegger hỏi: “Vật ấy thế nào mà chẳng phải
hư vô?” (Warum ist ueberhaupt etwas und nicht vielmehr Nichts?).[5] M.
Heidegger cho rằng đó là vấn đề hàng đầu trong triết học. M. Heidegger đi từ điều
phân biệt tồn tại/ tồn tại, đến phân biệt hữu/ vô, lại đi từ con đường khúc
chiết rất khó giữa hữu/ không.
Quyển “Tồn tại và thời gian” của M. Heidegger, là thông qua
phân biệt tồn tại và tồn tại mà nêu lên vấn đề sai khác tồn tại luận, do đó M.
Heidegger thật mau phát hiện việc mọi người sử dụng mơ hồ cụm từ ‘tồn tại’ rồi
dẫn tới hỗn tạp tư tưởng mình mà quy nạp hỗn tạp người khác. Nhưng M. Heidegger
cũng thừa nhận tư tưởng lúc đó của mình vẫn chưa chín muồi, chẳng cách nào “Biểu
hiện muốn tìm tòi mệnh danh mình”.[6]
Từ năm 1929 về sau, M. Heidegger bắt đầu dè dặt dùng chữ
‘Sein’, bởi vì “Hoạt dụng khái niệm tồn tại mãi hôm nay cũng nêu không đủ biểu
hiện tồn tại sở hữu”.[7] M.
Heidegger theo đó chuyển dùng chữ ‘vô’ (无 Nichts) để
mệnh danh đó là biểu hiện mình muốn truy tìm.[8] M.
Heidegger rất mau phát hiện, bởi vì ít có ở châu Âu nên ý đồ mình lại lần nữa gặp
phải hiểu sai. M. Heidegger nói ‘vô’ được lý giải là một dạng chủ nghĩa hư vô.
Trong tình thế này, M. Heidegger cũng vun vén dùng chữ ‘không’ để biểu trưng nó
‘tồn tại thông qua khởi nguyên khác, ‘vô’ để biểu đạt, là hiện thân bản chất:
“Không (Leere) và vô (Nichts) cũng là biểu hiện đồng nhất, cũng là chúng ta dồn
dập nghĩ nó bất đồng với hiện thân bản chất (das Wesende) tất cả tại trường và
bất tại trường”.[9]
Một mặt là tồn tại hoặc tại trường/bất tại trường, mặt khác
là hiện thân bản chất, hai mặt cũng đối lập, khiến khả năng được siêu hình học.
M. Heidegger cũng dùng khái niệm ‘cảm tính’ và ‘phi cảm tính’ (hay ‘siêu cảm
tính’) để quy định đối lập nó.
M. Heidegger từng than thở từ châu Âu đến châu Á mắc lỗi hiểu
rất sai lầm tư tưởng mình, xuất hiện tình huống này thật do thiếu khuyết về lý
giải và tư duy ‘vô’ hay ‘không’ trong tư tưởng Hy Lạp và phương tây. Parmenides
nói: “Chỉ hữu xuyên qua ‘tồn tại’, ‘phi tồn tại’ cũng chẳng tồn tại, không thể
được tư duy”. Người Hy Lạp và người phương Tây cũng tư duy ‘vô’ và xem con đường
“ý nghĩa vô” hay “chủ nghĩa hư vô” là bất nhị. Đó cũng là nguyên nhân mà người
Hy Lạp và người Ấn Độ ưa chuộng và tôn sùng số 0.
7, Người ta sẽ thắc mắc: Lạ lùng! Nếu Platon cũng có phân biệt
tương tợ thế giới cảm tính và thế giới lý niệm, thì người Hy Lạp không thiếu
khuyết ‘vô’ và ‘không’ trên ý nghĩa lý tính. Chiết phân thế giới trung lập liên
quan cảm tính và lý tính, dồng dạng với M. Heidegger nói cảm tính và siêu cảm
tính hay hiện tượng và bản chất. Dùng hệ nhị phân trong thế giới con số hiện đại
để biểu đạt thì số 0 đại biểu trước tiên là vô, số 1 đại biểu sau là hữu, thế
giới vạn vật cũng có thể được cấu thành từ 2 ký hiệu này. Nhìn từ góc độ thì
chúng ta dựa vào đâu để nói người Hy Lạp hay người phương Tây chẳng có khái niệm:
vô, hư, số 0?
Muốn trả lời vấn đề này, phải thừa nhận cụm từ “siêu hình học”
chỉ cho tên gọi biểu hiện nào đó, cũng chia nhiều hay 2: cảm tính/ lý tính. Vấn
đề này liên quan chương 1 trong “Đạo Đức Kinh” lý giải: “Vô, tên mở đầu trời đất;
hữu, tên mẹ của vạn vật”. Theo quan điểm Nhiệm Kế Dũ, ‘hữu’ trong Lão Tử khác với
phạm trù lý giải triết học phương Tây vận dụng khác biệt lý giải và bản chất.[10] Nên
suy ra cho rằng Trung Quốc không có và sẽ phản bác quan điểm siêu hình học.
Nhưng khó luận đoán trọn vẹn lý giải này theo trong chương 41 “Thiên hạ muôn vật
sinh từ hữu, hữu sinh từ vô”. Đại khái lý giải không là muôn vật thiên hạ từ cá
biệt hay hiện tượng, mà cá biệt hay hiện tượng cũng sinh từ một loại và bản chất.
Rõ ràng quan điểm ‘sinh từ’ chỉ cho một quá trình phát sinh,
sinh thành mà không phải là một mô thức quan hệ trạng thái lắng đọng. Tất nhiên
trong đó dựa vào quan hệ số 0 và chữ số để thuyết minh: dùng số 1 hay một chữ số
nào đó biểu trưng là tập hợp một thực vật, một sự vật, cũng là một khái niệm, một
chữ số, đều liên quan số 0. Nó liên quan khả năng số 0 lần lượt là nó tối sơ đều
vốn từ số 0, sinh từ số 0. Số 0 chẳng phải số dương, chẳng phải số âm, nó lắng ở
từ giữa lưỡng cực số âm, cấu thành trung tâm vạn vật. Nhưng nó là không, triển
khai ra từ vạn vật siêu hình học, trong đó quy kết thuyết minh ‘tự do’ (自由) của M. Heidegger mà tư duy. M. Heidegger giải thích khái niệm
‘tự do’ của Friedrich Wilhelm Joseph Schelling đại khái chia 3 khái niệm tự do:
1, Tự do là bắt đầu tự thân không cần tiến hành luận chứng hệ thống, năng lực
xuất phát tự thân; 2, tự do là trạng thái tự do (状态 Freisein) tách khỏi hay biểu hiện dạng
nào đó, như nói người bệnh không có nóng sốt (发烧 fieberfrei), miễn thuế (免税
steuerfrei) thức uống;3, tự do là tồn tại tự do biểu hiện dạng nào đó, tự thân
biểu hiện liên quan nào đó.
Dùng khái niệm tự do để tổng kết hàm nghĩa số 0 trong siêu
hình học là vượt trên bất luận (nó thuyết minh số 0 trên ý nghĩa tĩnh thái)
khái niệm tự do thứ 2 là triển khai khái niệm tự do thứ 1 và thứ 3 cũng là số 0
trên ý nghĩa phát sinh, nó là hàm nghĩa đúng đắn số 0 trong siêu hình học. M.
Heidegger thấy nó quan hệ khái niệm tự do đúng đắn “Sau đó nói đến khái niệm tự
do ấy dẫn hướng khái niệm tự do (tồn hữu khái niệm tự do thứ 1 là trong tình huống
thành phần cấu thành) ‘đúng đắn’”.[11]
Nói cho cùng, ‘tự nhiên’ (自然) [12] trong
Lão Tử, ‘tự tính’ (自性)[13] trong
Duy thức học, ‘tự do’ (自由 Freiheit) theo ý của Kant [14] và
Friedrich Wilhelm Joseph Schelling nói, ‘bản thành’ (本成
Ereignis) mà M. Heidegger nói, đều hoặc ít chỉ cho số 0 trên ý nghĩa hướng
phát sinh
8, Siêu hình học chẳng phải căn bản từ siêu hình học nhận thức
luận trên nền tảng 2 phân biệt: cảm tính/ lý tính, mà căn bản từ siêu hình học
phát sinh luận trên 2 nền tảng bản nguyên/ sinh diễn. Siêu hình học loại trước
có liên quan với danh từ, siêu hình học loại sau liên quan động từ. Cổ nhân
Trung Quốc thiếu khuyết siêu hình học loại trước, mà không phải loại sau. Dùng Edmund Husserl để tổng kết tính khái quát, bất luận Edmund Husserl yêu cầu
không thảo luận vấn đề siêu hình học nhưng Edmund Husserl yêu cầu nghi ngờ thực
tại vạn vật thế giới, ngoài biểu hiện siêu việt mà thêm dấu ngoặc bài trừ bỏ
ra, chẳng những ngưng dừng trong ý thức nội tại, tìm cầu nắm bắt kết cấu bản chất,
Edmund Husserl trải qua từ việc siêu hình học trên ý nghĩa thứ 1. Edmund
Husserl tư duy ý thức hành vi trạng huống vô ý thức trước lúc phát sinh, Edmund
Husserl còn liên quan siêu hình học trên ý nghĩa thứ 2.
Cần lưu ý là Edmund Husserl xem ý thức biểu trưng số 0 trong
sinh mạng lực ý thức. Nhưng bất đồng giải thích về số 0 đó là Edmund Husserl
cho rằng số 0 trên ý nghĩa ấy chẳng phải hoàn toàn là vô. Bởi vì, tuy không được
ý thức đến vật, nhưng trên ý nghĩa đó là vô ý thức, tức là không có sinh mạng lực
ý thức nào, nhưng nó có thể trước sau ở trong bối cảnh tư tưởng ta, tiềm ẩn tác
dụng từ hoạt động ý thức ta, và theo lúc có thể thông qua tưởng tượng liên quan
mà tiêm vào ý thức. Theo nghĩa này, vô ý thức tuy là số 0 sinh hoạt lực ý thức,
cũng chẳng phải vô (Nichts) tuyệt đối.
Theo Edmund Husserl, chia 4 giai đoạn căn bản từ vô ý
thức đến ý thức là:
1: vô;
2: số 0 (không, vô ý thức);
3: sức mạnh xúc phát
(hay mạnh động hành vi);
Như
vậy, lĩnh vực siêu hình học hay tiến một bước lý thuyết xấp xỉ tợ như vĩnh viễn
chẳng thể đạt tới tư tưởng vay mượn từ số 0
Số 0 biểu hiện lĩnh vực siêu hình học: chúng ta có thể dựa gần
nó vô hạn, nhưng vĩnh viễn chẳng cách nào đạt đến. Số 0 là điểm tụ hợp có liên
hệ, cũng là điểm xuất phát có liên hệ, nhưng bản thân số 0 cũng không có đủ nội
dung quy định nào. Đó là bản chất số 0, cũng là bản chất sở hữu siêu hình học.
Nó là không (nó lấy tồn tại phương thức của không), nhưng nó là (nó tồn tại It
is empty, but it is), là vô (nó là vô tồn tại), là (nó tồn tại It is
nothing, but it is).
9, Nietzsche và Ludwig Wittgenstein ra sức vứt bỏ thời
gian siêu hình học, họ nhiều lúc nghĩ đến chốc lát, không thể đem số 0 cũng
không tất yếu vứt bỏ vật quái lạ xuyên qua siêu hình học.
Đương nhiên người đọc sẽ kiên trì cho rằng cũng chẳng cách nào
vứt bỏ được số 0, cũng chẳng có “nhà số không học” chuyên môn. “Số không học”
chỉ là những nhà toán học dựa theo biểu hiện chú ý. Suy ra, khiến cho siêu hình
học đồng dạng chẳng cách nào bị vứt bỏ, các nhà siêu hình học cũng tất nhiên
không từ đó mà tồn tại. Thật vậy, nhà tư tưởng Tây Ban Nha Jose Ortega Y
Gasset từng làm Giáo sư siêu hình học tại trường Đại học Complutense Madrid
nói, ngày nay tên gọi này đã làm cho người ta cảm thấy xa lạ khác thường.
Nhưng nhà hiện tượng học Đan Mạch Dan Zahavi tất nhiên chứng minh không thể
ngăn cản siêu hình học và đồng thời giới định 7 phương thức siêu hình học,
trong đó cũng “Làm sao tồn tại vật vấn đề xa xưa mà chẳng cần đáp án là vô” [16]. Siêu
hình học tất nhiên không như biểu hiện gãy cây đờn hay biểu hiện thiếu khuyết
mà Kant nói. Đứng từ nhiều khía cạnh thì khá là khẳng định đáp án.
Chú thích:
[1] The Nothing That Is: A Natural History of Zero, by Robert Kaplan.
Robert S. Kaplan, Phùng Chấn Kiệt dịch, Lịch sử số 0, Nxb, Trung Tín, 2005.
[10] Nhiệm Kế Dũ, “Nghiên cứu về Lão Tử”, thâu trong Tập thảo luận triết
học Lão Tử, Thư cục Trung Hoa, 1959
[11] M. Heidegger, Tiết Hoa dịch, “Bản chất tự do Friedrich Wilhelm
Joseph Schelling”, tr.126, Nxb. Giáo dục Liêu Ninh, 1999
[12] “Hỗ thành có tướng, trước trời sinh đất, tịch độc lập chẳng đổi, có thể
là mẹ thiên hạ, chưa biết đạo lý tên, con số” (“Thẻ tre Quách Điếm”, Lão
Tử, tổ 2)
[14] Khái niệm tự do của Kant khế hợp trọn vẹn với khái niệm ‘vô’ và số 0. Ít
chăng nữa thì Kant dùng từ trong giới định ‘vô’. Có 2 giới định có thể thỏa
đáng chuyển dùng từ ‘tự do’: thứ 1 là khái niệm tuyệt đối vô; thứ 2 là khái niệm
thiếu sót liên quan đối tượng (theo “Phê phán lý tính thuần túy”)
[16] Nghê Lương Khang, Bình luận hiện tượng học và triết học Trung Quốc,
tr.163, Nxb. Dịch văn Thượng Hải, 2003.
Nghê Lương Khang
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét