Thứ Sáu, 23 tháng 7, 2021

Những dòng sông chở hồn câu hát Ví

Nhng dòng sông ch hn câu hát Ví!

Vi mi người con đất Vit, nhc đến sông là nhc v quê hương, v tui thơ vi nhng xóm làng bình yên, mướt xanh b bãi. Nhc đến sông là nhc nh v đạo lý biết ơn ci ngun, v nhng chiến công ca cha ông, v nhng giá tr văn hóa lch s trường tn ca dân tc. Cũng chính nhng dòng chy y đã chuyên ch bao tâm tư tình cm, bao nh thương ca tình yêu đôi la, gi lên bao ni u hoài, suy tư ca kiếp người, ca chia ly, xa cách… Sông mang trong nó tình cm con người và trong lòng người luôn có nhng con sông dt dào, tuôn chy. Bi thếđi đâu, đâu, mi chúng ta đều luôn khao khát được mt ln tr v bên con sông quê hương để vy vùng, để đằm mình trong dòng chy ân tình, ngt ngào đó. Trong cái nét chung y, mi dòng sông li cha đựng trong mình du n riêng ca tng mnh đất, tng vùng min, phn nh nhng đặc trưng v văn hóa, lch s nơi nó đi qua.
Tìm v vi Ngh Tĩnh, chúng ta s được biết đến mt vùng non nước hu tình mà núi Hng sông Lam đã tr thành biu tượng, đi vào biết bao nhiêu bài thơ, câu hát. V vi Ngh Tĩnh là ta được đắm mình trong nhng câu ví, gim ân tình, man mác, bâng khuâng. Trong nhng câu hát y ta thy nhng dòng sông và trên nhng dòng sông, tiếng hát được vang lên, say đắm lòng người. Vy hãy th làm mt cuc hành trình đi tìm du n nhng dòng sông trong câu ví để hiu hơn v hn ct con người x Ngh- Mt mnh đất gian khó mà nghĩa tình, son st.
Trong âm nhc dân gian x Ngh nói chung, hình nh nhng con sông xut hin rt nhiu nhưng đây bài viết ch xin được nói đến s gn bó ca nhng con sông và điu Ví. Bi l như nhà nghiên cu văn hóa dân gian Thái Kim Đỉnh đã nói Ví là điu hát ca vùng sông nước, sinh ra trướcc tiên t vùng sông nước sông Lam, sông La.” Trong li ca, trong âm hưởng nhng câu hát ví ta cm được không gian ca nhng dòng sông rõ nét. Mi khúc sông, mi dòng chy li mang đến mt du n riêng cho câu hát.
Đối vi người con ca Ngh An, Hà Tĩnh, hình nh sông Lam và sông La luôn ăn sâu trong tim thc. Sông La chy qua huyn Đức Th, Hà Tĩnh, là hp lưu ca hai con sông: Ngàn Ph và Ngàn Sâu và là mt ph lưu ca sông Lam. “Sông Lam hay còn gi là sông C, dòng chính chy trên đất Ngh An dài khong 390km. Phát nguyên t đất Lào, dòng chính là Nm Nơn nhánh là Nm M, hp lưu Ca Rào thành sông Lam.”[1]. Sông Lam và sông La gp nhau ti Ngã ba Ph (Hưng Nguyên- Ngh An) ri chy ra Ca Hi,to thành ranh gii gia hai tnh Ngh An và Hà Tĩnh. Nhng con sông này không ch là nhng dòng chy địa lý mà còn là dòng chy ca lch s, văn hóa nơi đây. Nhng dòng sông đã góp phn to nên mt vùng đất phong cnh hu tình. Cũng chính t nhng mt nước y, các câu Ví được ngân lên da diết để hôm nay chúng ta có mt di sn văn hóa mang tm c nhân loi.
Hát ví có nhiu th loi, gn vi tng sinh hot lao động ca người dân như ví phường vi, ví phường cy- phường gt, ví trèo non, ví nh m, ví róc cau lau mía, ví phường vàng…nhưng có l điu ví ct lên da diết, bay bng, ngân vang nht là trên sông nước. Chính vì thế các điu ví đò đưa (Ví đò đưa sông La, ví đò đưa sông Lam, ví đò đưa sông Ph, ví đò đưa chuyn phường vi, ví đò đưa nước ngược) luôn khiến lòng người nghe bâng khuâng, xuyến xao hơn c. Đây là nhng điu ví ra đời sm nht, gn vi môi trường din xướng sông nước và công vic ca người chèo thuyn, chèo đò. Chính cái không gian mênh mông y đã to nên cht tr tình đậm nét cho th loi này. Tiếng hát ct lên gia nhng đêm khuya, vng v như li độc thoi ca người lái đó mang ni bun khc khoi đến nao lòng.
Bóng trăng em tưởng bóng đèn
Bóng cơn em tưởng bóng thuyn anh xuôi
Tiếng hát vang lên gia mt nước mênh mông, hát ch để bc bch tâm s, hát cho vơi nh thương, hát cho chính mình. Tiếng hát hòa vào tiếng v ca sóng nước, lan ta mênh mang, vng đến c đôi b, c núi non.  Thiên nhiên tr thành người bn ca con người, thu t nhng ni nim sâu kín.
Cha m cho em sang chiếc đò nghiêng
Đò trùng tring đôi mn em ôm duyên tr v.
Cũng có khi tiếng hát y được đáp li t mt con thuyn nào đó ngang qua, hay t trên b vng xung. Ch kp hát vi nhau đôi ba câu ri li xuôi đi, ri xa như dòng sông chưa tng mt ln đứng yên, chưa tng mt ln ngng chy.
Cũng như chng khúc sông nào là ging nhau, mi điu ví cũng mang mt nét riêng trong li ca, trong âm nhc. nhng khúc sông nước chy xiết, lm thác ghnh như sông Ngàn Sâu, Ngàn Ph, người chèo đò phi làm vic rt vt v. H phi dn hét sc mình để chèo chng, nht là nhng khi ngược dòng. Bi thế nhng câu hát cũng ít khi ct lên hơn, ch thnh thong chen vào nhp lao động mt vài câu để bày t ni nim hay ly tinh thn.
Anh v chín khúc hói nai
Ci sào xuôi ngược biết ly ai đỡ đần.
Khi thuyn xuôi v nhng khúc sông rng, nước lng hơn hay có sc gió thì người chèo thuyn được ngơi tay. Lúc này h có th thnh thơi ct lên tiếng hát. Nhng tiếng hát vút cao trên sông nước, khi thì mang cái khoan khoái thnh thơi gia không gian thơ mng, khi li cht cha ni nim bun ti thân phn, khi li là nhng li đối đáp vi nhng con thuyn cùng xuôi dòng hay ngược hướng lướt qua, có khi là vi khách trên thuyn
ƠSông Ngân Hà vt ăn vt ơ li
Con rùa vàng cn ci cây ơ si
Ch em thương ai thì em nói đứt đi
Ko tiếc công anh ln ơ li ch my năm tri tròn
Ơ xung dưới sông Lam tìm con cá li
Lên núi Hng Lĩnh hái mt trái sim
Có thương nhau nên em mi đi tìm
Bây gi kháp ơ mt như Kim kháp ơ Kiu
V mt âm nhc, s thay đổi ca môi trường din xướng có chi phi rõ nét đến âm thc trong các điu ví. Đi vào tng điu ví c th ta s thy rõ được s chuyn biến đó.
Trong ví đò đưa sông La (ph biến Đức Th Hương Sơn- Hà Tĩnh), m đầu thường bt đầu bng t “Người ơi cao vút, cu to quãng hai trưởng. Có l bi khi đến sông La, lòng sông đã rng hơn, hai b cách xa nhau hơn nên nhng con thuyn, bè xuôi ngược trên dòng sông gi đây mun giao lưu phi ct lên tiếng hát tht cao, bay bng để có th mang thông đip gi đến người mun gi. Và t “Người ơi đã được cu to ngân vang như mt tín hiu, kêu gi người nghe hướng đến nhng li sp giãi bày:
Người ơi thuyn anh xuôi Chế sáu chèo
Thuyn em ngược Lng cheo leo mt mình
đò đưa sông La thường có 4 âm: Mí-rế-đố-lá, ging vi ví đò đưa chuyn phường vi. Trong các điu thc này, quãng ba th th hin rõ nét trong khi đó cht trưởng lng xung khiến cho các câu ví mang tính tr tình, thiên v ni tâm. Trong cái âm hưởng trm bun y có s ngm ngùi ca thân phn, có nim cay đắng, ti hn, có sđơn, nh bé ca con người lênh đênh gia không gian rng ln
Người ơi, dưới bến Tam Soa sương trùm sóng v
Trên ngn Tùng Sơn thông r gió gào
Cánh bum bt gió lao đao
Hn chìm đáy nước hn cao ngt tri
Đối vi ví đò đưa sông Lam, t “Người ơi li được cu to quãng ba th. Âm điu ca ví sông Lam mênh mang, trm bun hơn so vi ví sông La. Nhìn vào s thay đổi ca nhng khúc sông ta có th hiu được d dàng s thay đổi y. V đến sông Lam nước thường lng, sông sâu hơn và chèo thuyn thong dong hơn. Đó là giây phút, sau nhng vt v chèo chng thác ghnh, h đối din vi s mênh mông, vng lng và suy ngm v cuc đời. Trong không gian y người lái ngi bên mn thuen buông mt câu hát tâm tình, như k l, như th than, khc khoi:
Người ơi, ai biết nước sông Lam răng là trong là đục
Ai biết cuc đời răng là nhc là vinh
Thuyn em lên thác xung ghnh
Nước non là nghĩa là tình ai ơi
Cu to ca âm hát khi th xung thp đến nghn ngào (là đục), khi vút cao khc khoi (là vinh), th hin nhng ni nim tâm s v cuc đời, v thân phn và có khi c v thế s rt sâu sc.
Trong khi đó, ví đò đưa nước ngược li là nhng làn điu cu to t 5 âm: Mí-rế-đố-la-sol. Câu ví không có nhp điu khoan thai như hai loi ví trên, trong câu hát thường đệm vào chđó” cui câu và bt đầu bng “Ơ hoc “Ơ là người ơi. Âm m đầu là âm Mí, vút lên như mt li gi, kéo s chú ý ca mi người. Trong nhp điu ca câu hát ví đò đưa nước ngược ta nghe được s vt v, khó nhc ca nhng người lái thuyn khi phi ngược dòng, vượt qua bao ghnh thác
ƠMt chiếc ghe lui năm by chiếc néo ging
Ta nht tâm đợi bn bn li dùng dng đợi ai (đó)
Vy đấy âm nhc dân gian là tiếng lòng, là hơi thơ ca người dân lao động. Nếu chú ý lng nghe tng nhp điu, mi li ca, ta s thy trong đó biết bao nhiêu tâm s cht cha, ta s thy được mt dòng chy ca văn hóa, ca lch s. Cha ông ta sâu sc lm, tinh tế lm. Trong nhng câu ch tưởng chng mc mc, đơn sơ y, là nhng thông đip gi gm ý nghĩa ln lao.
Mi ln nghe nhng câu ví ct lên gia sóng nước bao la ta như nghe vng v ni nim ca cha ông t hàng ngàn năm trước và bt gp chính ni nim ca mình hôm nay. Cái mênh mông, cái sâu lng và da diết bun thương y c thế len li, ngm sâu vào máu tht, vào tâm hn ta để ri khi bước chân đến đâu, cht nghe mt tiếng “người ơi…” ct lên thôi đã thy cháy lòng, se tht. Nhng điu ví hình thành trên sông nước, mang hình nh nhng con sông quê hương theo ta đi sut dm dài đất nước. Có l đó là môi trường din xướng tuyt vi nht, gi tình nht ca nhng câu ví. Chúng gn bó vi nhau, hòa vào nhau bi đó là nhng gì máu tht nht vi đời sng, tâm hn ca người dân x Ngh. Bi thế khi nghe nhng câu ví ta li thy mình như đang được tr v, đứng trước con sông quê hương, được ngp ln cho sch hết nhng bi bm, bun phin ph th. Bi thế nhng câu hát ví luôn khc khoi trong lòng mi đứa con xa quê như mt li nhc nh, mt tiếng gi tr v: Đốt lòng nhau câu hát ví/ Đi xa ai n mun v”.
Bài viết có tham kho thông tin t các ngun tài liu:
1. Lê Hàm (Ch biên-2000), Âm nhc dân gian x Ngh, NXB Ngh An, Ngh An.
2. Ninh Viết Giao (2003), V văn hóa x Ngh, NXB Ngh An, Ngh An.
3. Ninh Viết Giao (Ch biên- 2005), Ngh An lch s và văn hóa, NXB Ngh An, Ngh An.
4. Website: vidodua.com, truy cp ngày 11/12/2014.
C thích:
[1] Theo Ngh An lch s và văn hóa - ca Hi văn ngh dân gian Ngh An, NXB Ngh An, 2005. 
18/1/2015
Trang Đoan 
Theo http://vanhoanghean.com.vn/

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét

Cái còn lại hóa cái không

Cái còn lại hóa cái không Nhà thơ Tạ Bá Hương vừa được kết nạp hội viên Hội Nhà văn Việt Nam năm 2022. Anh tốt nghiệp Khóa 7 Trường Viết v...