Thứ Hai, 6 tháng 1, 2025
Tế Hanh trong di sản văn học miền Nam 1954-1975
Tế Hanh trong di sản
Trong văn học miền Nam giai đoạn 1954-1975, Tế Hanh là một trong những gương mặt tiêu biểu của phong trào Thơ mới được quan tâm nghiên cứu khá toàn diện từ quê hương, gia đình, hành trình sáng tác thi ca, chủ yếu qua các tập thơ xuất hiện trong thời tiền chiến như: Nghẹn ngào, Hoa niên, Hoa mùa thi. Thơ Tế Hanh không chỉ được nghiên cứu trong các công trình văn học sử, lý luận – phê bình, mà còn được giới thiệu trong sách giáo khoa Quốc văn các cấp học ở nhà trường. Bài viết tổng thuật lại diễn trình tiếp nhận thơ Tế Hanh trong đời sống văn học miền Nam trước 1975 (qua các tài liệu hiện có) ở ba bình diện:1/ Gia đình quê hương và văn nghiệp; 2/ Hành trình sáng tác và khuynh hướng thi ca; 3/ Trạng thái và cung bậc cảm xúc trong thơ.
Đăng ký:
Đăng Nhận xét (Atom)
Đói lòng ăn nửa chén cơm
Đói lòng ăn nửa chén cơm Mấy hôm nay thật buồn. Buổi mai chim không hót. Trời mùa đông rét ngọt. Và mưa. Mưa bay. Bay... Mùa đông trong vò...
-
Hoa muộn - Nơi mùa xuân đi qua Vũ trụ này không có bắt đầu và không có kết thúc. Hay nói đúng hơn, con người không biết nó bắt đầu từ đâu ...
-
Lời kỹ nữ - Xuân Diệu A.TÁC GIẢ: I. Cuộc đời: Xuân Diệu tên thật là Ngô Xuân Diệu, còn có bút danh là Trảo Nha, quê quán làng T...
-
Mùa thu nguồn cảm hứng lớn của thơ ca Việt Nam 1. Mùa thu Việt Nam nguồn cảm hứng trong nghệ thuật Mùa thu mùa của thi ca là m...
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét