Thứ Năm, 1 tháng 7, 2021
Giải thích những ca từ khó hiểu và "bí hiểm" trong các bài nhạc Trịnh Công Sơn
Giải thích những ca từ khó hiểu và "bí hiểm"
Nhắc đến âm
nhạc của nhạc sĩ Trịnh Công Sơn, có lẽ người ta sẽ nghĩ đến những triết lý, sự
đa tầng ý nghĩa của bài hát. Nhạc của ông thường đầy tính ẩn dụ, đôi khi là
mông lung khó hiểu, khó nắm bắt được khi nghe một cách hời hợt. Thậm chí là nhiều
người thích nghe nhạc Trịnh, nghe đi nghe lại hàng chục năm mà vẫn không hiểu ý
nghĩa của một số bài hát. Vì có được sự đặc thù như vậy, nên dù nhạc sĩ Trịnh
Công Sơn không thể sánh bằng các nhạc sĩ khác như Phạm Duy hay Văn Cao về tầm
vóc, nhưng ông vẫn được người ta ưu ái đặt cho một dòng nhạc riêng mang tên là
“nhạc Trịnh”.
Đăng ký:
Đăng Nhận xét (Atom)
Giải mã tục cúng Thần Tài vào mùng 10 tháng giêng âm lịch
Giải mã tục cúng Thần Tài vào mùng 10 tháng giêng âm lịch Khoảng hơn 10 năm trở lại đây, trên báo chí và mạng xã hội thường phản ánh chuyệ...
-
Vài nét về văn học Đông Nam Á Đặc điểm của văn học Đông Nam Á (ĐNA) Nói đến văn học Đông Nam Á là phải nói đến sức m...
-
Cảm nhận về bài thơ một chút Kon Tum của nhà thơ Tạ Văn Sỹ “Mai tạm biệt – em về phố lớn Mang theo về một chút Kon Tụm”… Vâng...
-
Mùa thu nguồn cảm hứng lớn của thơ ca Việt Nam 1. Mùa thu Việt Nam nguồn cảm hứng trong nghệ thuật Mùa thu mùa của thi ca là m...
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét