Dưới bóng dừa xanh 1
Chương 1
Thằng Dành lấy hết gân sức nhưng không dựng cây móc dậy nối.
Cây móc phải cao bằng ngọn dừa lão cao nhứt trong vườn mới có thể vòi tói những
buồng dùa khô trên ngọn. Thường thường khi móc xong thì nó dựng ó gốc dùa để
ngày mai móc tiếp.
Sở dĩ nó hạ xuống là để chắp thêm một đoạn. Đoạn này dài hay
ngắn là tùy cây dùa cao hay tháp. Những đoạn này có khoan lỗ sẵn chỉ càn đóng
chốt tra vào, móc xong lại tháo ra. Thằng Dành ngó quanh quất không thảy ai.
Trong nhà có mấy người ở năm:
thằng Tròn thì coi trâu, con Dung thì lo việc com nhóc, xay
lúa giã gạo, nhưng bữa nay không thấy bóng dáng ai thấp thoáng. Nó bèn nhảy
mương. Nhảy một hơi sáu cái mương dùa, mới đến bờ chuối. Nó vừa bước vừa thở và
đi thẳng vào trong bếp.
Thấy con Dung đang lom khom thổi lửa lro bay mịt mù, thằng
Dành "hừ' một tiếng. Con Dung giựt mình nhảy tưng lên quay lại, tay ôm ngực,
trợn mắt định quát nhưng thấy thằng Dành thì nói giọng dịu dàng:
Làm gì vậy?
- Ai làm gì đâu!
- Làm người ta hết hồn hết vía.
- Có rảnh không ra phụ với lôi dựng cây cù móc lên chút!
- Anh dựng không nổi à?
- Nặng quá lời? Cong xương sống mà không bật lên.
- Tôi đi không được! - Con Dung vùa nói vừa vần nồi com rồi lấy
lá dừa bẻ cóp chụm vào bếp.
Thằng Dành hít híl mũi;
- Nghe mùi cá kho đói bụng muốn lẩn - Rồi dịu giọng - Ra phụ
dúm.
- Bỏ đi cá khét!
Không phụ thì tôi không phụ lại, đừng có la.
- Phụ gì tôi đâu?
Hổng có hả? Giã một cối gạo, ngâm tù chuối trồng đến
chuối trổ, không có tôi tiếp cho mấy hơi thì gạo mốc lên hết
ròi.
Bị cái lòng cối khuyết nên phải ngưng lại trộn nghẹn chớ nếu
không đi một hơi là trắng cối gạo.
Con Dung nghe tới giã g~a.ơ thì ngán ngược nên ưng đi giúp thằng
Dành nhưng còn chùng chình.
- Để Ơ cá kho cạn, tôi nhắt xuống rắc tiêu rồi tôi đi.
Đi nghe. Tôi ra trước tôi chờ.
Nói vậy rồi thằng Dành quảy quả trở ra bờ dừa. Vừa đi vừa đếm
thầm xem còn phải móc bao nhiêu bờ nữa. A vườn dừa của nhà ông Cả rộng mênh
mông. Ông muốn sát hai cha con thằng Dành lo săn sóc quanh năm:
rửa bẹ, móc trái, vớt lên sân, lột vỏ, đập, cầy lấy ruột phơi
khô....
Công việc làm không hở tay, móc trái tù đầu vườn đến cuối vườn
thì phải quay trở lại đầu vườn. Dùa khô tới liền liền, móc không kịp.
Những mương dùa khai song song với nhau thẳng tấp như những
con kinh nhỏ nằm dưới bóng mát của những tàu dùa giao nhau. Những bờ dừa ngay
ngắn, sạch boong không một ngọn cỏ trên đó mọc thẳng những hàng dừa đủ lứa tuổi.
Dùa trồng không ngay hàng như cao su, nhưng trông cũng rất đẹp mắt. Thằng Dành
đi trên bờ bao ngạn bọc khắp vườn dừa, như bờ ranh ruộng nhưng rộng hơn. Ó mỗi
đầu mương có một cái cản tre dùng để giữ dừa lại không cho trôi ra sông.
Những chú còng gió đang vươn càng như những hiệp sĩ quơ gươm
dưới vòm trời im lặng, bỗng thấy nước lớn mấp mé ở mé bãi bùn. Những chàng biết
lo xa thì thụt vào hang, còn những kẻ phiêu lưu vẩn nhởn nhơ hoặc tìm thức ăn một
cách điềm nhiên.
Không rõ chúng thở bằng gì khi nước ngập cả hang? Đột nhiên
thằng Dành tự hỏi rồi lượm một cục đất chọi vào đám hiệp sĩ còng làm chúng chạy
tán loạn.
vùa lúc đó thì thùng Trớn tới. Trớn ở trần, áo buộc ngang
lưng. Nó bảo thằng Dành:
- Móc cho tao một cặp đem ra ruộng coi mày.
Dùa la mà uống cái gì?
- Kệ mẹ, dừa gì đến chùng khát lại không uống. Nước dùa chẳng
hơn nước đìa hay sao?
Bữa nay cộ mấy chuyến lúa?
Cả chục chuyến. Trâu mệt nghỉ, cộ đến tối thì thôi.
Thằng Dành ngó lên ngọn dừa rồi lắc đầu:
- Móc rớt xuống đất dập hết, nước đâu còn mà uống!
- Vậy mày đi qua mấy bờ dừa xiêm móc cho tao hai trái mau đi.
Bỏ trâu ngoài ruộng nó ăn lúa bó vung vãi tùm lum hết.
Thằng Dành nhảy mương qua bờ dùa tơ một chút ròi trở lại ném
hai trái dừa cho Trớn, bảo:
- Dừa bung, uống bể bụng không hết một trái. - ròi nhờ thằng
Trớn tiếp tay dựng cây sào. Thằng Trớn đạp gốc còn thằng Dành thì đõ cây sào đứng
lên một cách dễ dàng. Thằng Dành dựng vào ngọn dừa rồi bắt đầu móc.
Thằng Trớn xách cặp dừa đi còn quay lại:
- Coi chừng nghe? Liệu mà nhảy cho giỏi. Chớ nó rụng ngay
xoáy ngọ mày một phát là dãy tê lê như cá lóc bị đập đầu đó.
Rồi con Dung nó bỏ mày cho coi.
Nghe nói tới vụ con Dung, thằng Dành dừng tay lau mồ hôi,
nói:
- Còn mày coi chừng trâu chém mày tét mép, con Đèo cho mày
húp nước mắm ới đó.
- Tao húp nước mắm ót thì mày húp cái gì?
- Tao nghe nói thằng Tư Cồ chui lỗ ctló mò con Đèo bị chị nó
nắm đầu, mày biết không? ' Thằng Dành trả đũa lại thằng Trớn.
Thằng Tròn dầu môi đáp:
- Mò trung bộ ván chớ trúng cái gì?
- Ừ, trúng bộ ván hay trúng cái gì ai mà biết được?
- Bộ mày có rình ngoài hè hả? Để ròi coi con Dung đi chợ bán
hàng bông hùng đông đi một mình bị thằng Cồ nó bắt xác, mày khóc không ra tiếng
đó.
Thằng Trớn nói xong quảy cặp dừa trên vai rồi ới ra đồng..
Ngọn dừa lão cao ngó trật ót. Thân dừa xám ngắt và có ngấn đều
nhau. Mồi ngấn như đánh dấu niên kỷ của mỗi cây đùa. Rễ dừa như hàng triệu ngón
tay xòe ra dưới gốc bám sâu vào đất. Khi đã trồng dừa, thì người chú vườn không
còn trồng cây gì khác được trong vườn, vì rễ dừa đã án lan bít đất và tàn phủ
kín trên dầu,đi giữa vườn dùa không lo nắng chạm da cũng như đi trong vườn măng
cụt sầu riêng vậy.
Thằng Dành đưa móc vào giữa buồng dừa khô giựt mạnh.
Dừa rụng đùng đùng xuống đất, lớp nằm trên bờ lớp văng xuống
mương.
Thằng Dành ngước đầu lên rồi nhảy qua nhảy lại để tránh, nếu
đứng một chỗ dừa sẽ rơi trúng đầu.
Dùa khô bở cuống, đụng tới là buông tay, buồng nào mới rám
đít, cuốn còn dai, giựt ba bốn phát mới chịu rụng hết. Móc xong cây này rè sang
cây kế. Mồi cây chỉ cách nhau vài bước. Lại thò móc giựt. Những con chuột bị động
ổ chạy tủa ra chuyền trên tàu dùa sang cây bên cạnh. Một con rơi đánh bịch ngay
chân Dành, nằm ngửa phơi bụng trắng bóc. Chuột dùa mập và mướt hơn chuột đồng.
Tiếp giáp vòi đồng nên vườn dừa này càng ngày càng thu hút dòng họ chuột:
Muốn ăn một bữa "thịt chuột xào lá cách xúc bánh
tráng" phải vác cuốc đi thật xa chớ quanh quẩn ở gần đây thì không tìm được
một cái hang, vì chúng đã rủ nhau lên ngọn dùa xây thiên đàng chuột.
Dành chưa kịp đưa chân chân bắt thì chú chuột đã bật dậy chạy
vọt lên thân dùa và chỉ trong nháy mắt đã lên đến ngọn.
- M nh mà té tù ngọn dùa xuống đất như vậy thì bỏ mùa luôn!
Thằng Dành dựng móc quẹt mồ hôi trán, thở lấy sức rồi lại tiếp.
Cây sào như ngọn trường thương tả xông hữu đột bươi đến đâu giặc dùa khô rụng đầu
làn khang tới đó. Thằng Dành thấy mình như một viên tướng đánh nhau với tên giặc
cao gấp mười ra ri mình.
Xong một bờ thằng Dành dựng móc đứng nghỉ. Nó ngó quanh. Vẩn
không thấy con Dung ra. Dành biết Dung mắc có. Dễ gì cô nàng chịu ra đây một
mình. Vườn dùa mênh mông, người đứng ở giữa vườn la to người ở cuối vườn cũng
không nghe.
Thằng Trớn nói xong quảy cặp dừa trên vai rồi ới ra đồng..
Ngọn dừa lão cao ngó trật ót. Thân dừa xám ngắt và có ngấn đều
nhau. Mồi ngấn như đánh dấu niên kỷ của mỗi cây đùa. Rễ dừa như hàng triệu ngón
tay xòe ra dưới gốc bám sâu vào đất. Khi đã trồng dừa, thì người chú vườn không
còn trồng cây gì khác được trong vườn, vì rễ dừa đã án lan bít đất và tàn phủ
kín trên dầu,đi giữa vườn dùa không lo nắng chạm da cũng như đi trong vườn măng
cụt sầu riêng vậy.
Thằng Dành đưa móc vào giữa buồng dừa khô giựt mạnh.
Dừa rụng đùng đùng xuống đất, lớp nằm trên bờ lớp văng xuống
mương.
Thằng Dành ngước đầu lên rồi nhảy qua nhảy lại để tránh, nếu
đứng một chỗ dừa sẽ rơi trúng đầu.
Dùa khô bở cuống, đụng tới là buông tay, buồng nào mới rám
đít, cuốn còn dai, giựt ba bốn phát mới chịu rụng hết. Móc xong cây này rè sang
cây kế. Mồi cây chỉ cách nhau vài bước. Lại thò móc giựt. Những con chuột bị động
ổ chạy tủa ra chuyền trên tàu dùa sang cây bên cạnh. Một con rơi đánh bịch ngay
chân Dành, nằm ngửa phơi bụng trắng bóc. Chuột dùa mập và mướt hơn chuột đồng.
Tiếp giáp vòi đồng nên vườn dừa này càng ngày càng thu hút dòng họ chuột:
Muốn ăn một bữa "thịt chuột xào lá cách xúc bánh
tráng" phải vác cuốc đi thật xa chớ quanh quẩn ở gần đây thì không tìm được
một cái hang, vì chúng đã rủ nhau lên ngọn dùa xây thiên đàng chuột.
Dành chưa kịp đưa chân chân bắt thì chú chuột đã bật dậy chạy
vọt lên thân dùa và chỉ trong nháy mắt đã lên đến ngọn.
- M nh mà té tù ngọn dùa xuống đất như vậy thì bỏ mùa luôn!
Thằng Dành dựng móc quẹt mồ hôi trán, thở lấy sức rồi lại tiếp.
Cây sào như ngọn trường thương tả xông hữu đột bươi đến đâu giặc dùa khô rụng đầu
làn khang tới đó. Thằng Dành thấy mình như một viên tướng đánh nhau với tên giặc
cao gấp mười ra ri mình.
Xong một bờ thằng Dành dựng móc đứng nghỉ. Nó ngó quanh. Vẩn
không thấy con Dung ra. Dành biết Dung mắc có. Dễ gì cô nàng chịu ra đây một
mình. Vườn dùa mênh mông, người đứng ở giữa vườn la to người ở cuối vườn cũng
không nghe.
Thằng Dành hơi giận. Nó ngồi xuống tựa lưng vào gốc dừa. Nước
lớn thật mau. Mới đây mà đã lé đẻ mép bờ, ngập miệng hang. Không biết đám hiệp
sĩ còng lúc nãy chạy đi đâu?
Móc thêm vài bờ nữa, thằng Dành đi đùa dừa xuống mương rồi
vác chĩa đến cái cảng chính ở mép sân sau nhà. Dừa trôi theo nước tấp về đây.
Thằng Dành chĩa tùng trái vứt lên sân.
Mặt sân lúc nào cũng ngùn ngủn những đống dừa. Nó vừa chĩa
vùa kêu Dung ra tiếp. Con Dung đang ở trong bếp nghe tiếng kêu văng vẳng thì biết
là Dành gọi nhưng không trả lời.
Dung cười thầm:
làm bộ la vậy chớ có chuyện gì đâu!
Từ ngày thằng Dành có dì ghẻ, cha nó đi làm bữa đực bữa cái
Thằng Dành phải làm choàng qua công việc của cha nó.
ông Bảy Để cứ ở nhà hú hí vòi bà vợ trẻ hoặc làm việc khác kiếm
then mặt để chi dụng hằng ngày. Thiệt ra nhờ vườn dừa của ông Cả mà Bảy Để cuỗm
được của ngon bất ngờ.
Một hôm Bảy Để đang bồi vườn dùa với thằng Dành thì có một cô
gái đến quơ củi dùa trong vườn. Củi dừa lá dừa trong vườn bán cũng được tiền lắm
chó không phải là đồ độn vũng, còn xe hơi thì dùng than nên miếng gáo bỗng
nhiên lên giá.
CÔ gái là Ba Mùi lọt vào vườn. Bảy Để không cho cô Ba quơ CÔ
Ba năn nỉ ỉ ôi một lát thì cô được tự do.
Bảy Để chết vợ đã lâu chưa ngắm nghé được chỗ nào, còn Ba Mùi
là gái quá lứa - như dùa cứng cạy - nghĩa là chưa thành dùa khô nhưng đã qua thời
dùa nạo đã lâu. Dừa cứng cạy dùng để kho hoặc làm chưn bánh chớ không thắng dầu.
Nước dừa cứng cạy thì ngọt cay, không ngọt dịu như dừa nạo nhưng cũng không lạt
nhách như nước dùa khô.
Bảy Để chú ý đến trái dùa cứng cạy đang lấp ló trước mặt.
Ba Mùi có chồng nhưng không bao lâu bỏ về nhà cha mẹ mà người
chồng cũng không đến tìm. Tiếng đồn thằng chồng của cô ta là một gã thanh niên
có cái "nắp nhạo" cho nên không đáp úng được sự đòi hỏi của cô gái dậy
thì. Ngược lại, có một luồng dư luận khác lại cho rằng cô Mùi không có cái
"nhạo" thì nắp đậy vô đâu được.
Câu chuyện "nắp nhạo không có nhạo" hoặc "cái
nhạo không có nắp" chẳng ai có thề chứng minh. Đám thanh niên trong xóm chọc
ghẹo Ba Mùi. Trắng trọn nhút là thằng Tư Cồ. Một bữa Tư Cồ chân đường Ba Mùi và
hỏi:
"Chị có nhạo thật không?" Ba Mùi
chửi rồi bỏ đi thẳng. Lần khác gặp Ba Mùi bắt cá dĩa, Tư Cồ
mò tới gần và bảo:
"Cho tôi rờ cái nhạo chút!" Ba Mùi ném bùn vào mặt
Tư Cồ nhưng Tư Cồ vẩn không bỏ tật trây trưa. Bảy Để già tay ấn hơn, không chọc
kiểu đó. Nếu thằng kia chỉ có cái nắp nhạo thì dễ ợt. Ta khoe cái trái cà của
ta thì ắt cô ta nằm chiêm bao một đêm hai ba giấc. Nhưng Bảy Để hơi ngần ngại
vì đổ bể ra mà không được gì thì mang tiếng là già dịch.
Không biết nó có tình ý gì với mình không mà ngày nào nó cũng
đến. Một ìân Bảy Để bạo dạn hỏi:
"Mai cô Ba đến, tôi chi cho cô củi chắc?" Quả thật
ngày mai Ba Mùi lại đến. Ba Mùi cặm cụi quơ củi còn Bảy Để móc bùn bồi gốc dùa.
Bảy Đề chờ Ba Mùi hỏi "củi chắc", nhưng Ba Mùi không hỏi. Đã vậy thì
Bảy Để phải chỉ cho. Móc bùn dưới mương mình mẩy ướt nhẹp, Bảy Để leo lên bờ và
đến ngang chồ Ba Mùi đang lom khom quơ củi và nói:
- Qua đây củi thiếu gì...
Bất thần Ba Mùi ngẩng đầu lên ngó sang. Chiếc quần cụt ướt bó
sát làm nổi lên những điểm gồ ghề. Ba Mùi cúi xuống bó củi mặt đỏ rần. Bảy Để cứ'
đứng dó, nói tiếp:
- Tui biết cô Ba thiếu củi lâu rồi. Phải dùng củi gộc mới hấp
bánh được, củi bổi không nhằm gì. CÔ Ba xuống dưới chòi tôi cho củi gốc trâm bầu
về chụm. Hà hà, củi gốc mới đượm lâu....
Bảy Để đứng hồi lâu rồi quay đi. Ba Mùi nghe tiếng chân khua
tàu dừa xa xa, mới ngửng lên nhìn theo nhưng chỉ thấy có thớt lưng trần. Tuy vậy
trong trí cô gái vẩn luôn thấy cái mặt tiền của người đàn ông với bộ ngực nở
nang và những bắp thịt khác.
Vài hôm sau, lúc trưa nắng chang chang, Bảy Dể đang treo mình
trên võng mơ màng thì có một người đàn bà thập thò ngoài cửa. Bảy Để tưởng mình
chiêm bao....Xóm chòi vắng teo.
Bảy Để vô cùng rạo rực. Trưa hôm đó, Ba Mùi đã hiểu khúc củi
gộc của Bảy Để nó đượm lâu hơn củi bổi như thế nào, và Ba Mùi thấy bao nhiêu
thù hận anh chồng cũ đã được xóa tan trong buổi trưa hôm đó.
Rồi Bảy Để không đi bồi dừa nữa. Ba Mùi cũng không đi quơ củi
ở vườn dừa của ông Cả, Ba Mùi đi xuống chòi tìm củi gộc.
Rồi Ba Mùi không phải đi đi về về vòi những gánh củi nặng nề.
Ba Mùi ở luôn dưới xóm chòi và trở thành dì ghẻ của thằng
Dành.
Thúng Dành lấy làm khó chịu. Nó ở luôn trong chuồng trâu của
ông Cả với thúng Trớn, không về nhà nữa để khỏi thấy một người đàn bà không
đáng tuổi má nó mà nó bắt buộc phải tôn kính như má nó. Nhứt là sau vụ Ông Chín
đánh cô Ba Mùi một trận nên thân, cả xóm đều vô lở như một trận giặc. Ông Chín
đã rình bắt được con gái khi cô ta đi "xin củi" dưới chòi Bảy Để. Ông
Chín tóm tóc con gái lôi băng ruộng về nhà. Ông buộc vào cột đập bầng củi dùa rồi
xé hết quần áo của Ba Mùi. Ông còn định lấy lửa đốt nhưng bà vợ can và mỏ trói
cho con gái bảo từ rày đừng như vậy nữa. Ba Mùi không nói gì, nhưng hôm sau
thùa lúc ông già đi vắng, Ba Mùi bỏ quần áo vô thúng bưng đi thẳng xuống chòi Bảy
Để ở luôn.
Rồi Ba Mùi có con. Một đứa rồi hai đứa. Bảy Để cũng không đến
nhà ông Chín, nhưng cho con đem cá mắm lên biếu ,'ông ngoại bà ngoại" đều
đều. Lần đầu ông Chín ném ra sân và quát ầm ỉ. Nhưng mấy ìân sau, bà Chín không
nói không rằng cứ đem cá làm, kho hoặc nấu canh ăn xong bà mới hỏi cá ngon
không?
Ngon quá? Chửi cho hung vào, canh càng ngọt hơn. Ông Chín vở
lẽ ra là cá của thằng "rể" trời đánh. Chuyện ròi cũng nguôi dần.
Bây giờ thì Ba Mùi trở thành vợ Bảy Để không có giấy tờ gì hết,
nhưng chẳng còn ai dèm pha.
Chỉ tội nghiệp cho thằng Dành. Còn Bảy Dề thì cũng thấy như
có tội với con, nên nghe phong phanh người ta cáp đôi con Dung với thằng Dành
thì có ý mùng. Hai đứa coi bộ xứng đôi. Bảy Để mong cho chúng nên vợ nên chồng
cho yên phận chúng mà mình cũng yên tâm.
ông Nhứt có nghề đan rổ, thúng hay bất cứ thứ gì bằng tre
trúc:
Lóp lờ, giỏ, rổ thưa, rổ dày, rổ xúc bùn, sịa phơi cau khô, '
thúng, nia, cả rổ đi chợ là loại rất khó đan. Đan long mốt một mẹ hai con, chân
rổ cặp bằng vành tre mỏng, nắp tràng phải đan bông dâu, miệng rổ và vành nắp
tràng phải chạy chưn rít. Loại rổ này chỉ mấy cô gái nhà giàu mới dùng đi chợ,
còn nhà nghèo thì không rớ tói nổi. Đan một cái loại này bằng đan mười cái
thúng, hai chục cái rổ thưa, nhưng ông Nhút vẫn đan như thường. Không khi nào
ông hở tay. Tre trúc ó đâu ông cũng tìm tới mua đem về lớp xài lên, lóp quăng
ngâm dưới mương.
ông chỉ có một cái tật:
rượu. Rượu đối với ông là thuốc trị bá chứng. đau lưng, nhà
giàu đi mua hải cẩu bồ thận hoàn, thuốc Nhành Mai, thuốc ông Tiên của hiệu Võ
Đình Dần bán 4 cắc một hộp tiên đâu mà mua. Ông Nhứt chỉ cho một be xị đế vô
máu, bịnh gì cũng tan.
Mệt mỏi tứ chi, mắt mờ tay run, đơn hay lỗi, tống vô một ly
trỏ lại nhặm lẹ sáng mắt lên. Cơm không rượu, không ăn. Nhịn cơm thì nhịn, rượu
thì không. Vắng một cữ rượu, ông Nhứt ngáp sái quai hàm, ngáp ra nước mắt, rồi
đứng dậy không vót nan nữa.
Bà Nhứt biết tánh chồng cho nên trong buồng bao giờ cũng có một
chai giấu dưới đít thạp gạo phòng khi lối lửa tắt đèn".
Một hôm, Bảy Để đích thân đem trà rượu đến tạ lỗi với ông bà
già vọ. Ông Chín quên chuyện cũ và thấy "thằng rể" cũng biết điều.
Nhơn đó Bảy Để nhỏ ông già vợ đi đến nhà Nhứt Mẫn đánh tiếng dúm.
ông Chín vui vẻ nhận lời như một sự hàn gắn tình cảm giữa đôi
bên. Gặp lúc ông Nhứt đang lè nhè chê rượu khét, ông Chín ngồi xà vào mâm, như
mọi ìân hai bên vẫn thường uống rượu với nhau, và có ìân hai bên đã suýt làm suối
với nhau:
ông Nhứt định cưới cô Ba Mùi cho con trai ông, nhưng ông Chín
lại chê ông Nhứt là thằng cha "tối ngày mò, mò ba cái nan tre và lận lưng
xị rượú cho nên câu chuyện không thành. Bây giờ ông Chín lại sang làm mối cho
thằng cháu ngoại "hoang đàng chi địa" của ông. Ông Nhứt cười thầm
trong bụng:
làm suối vòi ông ngoại nó chưa chắc tao đã thèm, huống chi
làm suối với tên "hãm" con nít! Người say rượu thường nói thật. Cho
nên ý nghĩ nó không nằm lâu trong bụng ông Nhứt. Nó biến thành lòi, bay đi khắp
xóm, ròi đến tai ông Chín. Ông Chín xuống chòi học tâm hợp tề với thằng rể. Và hai
cha con bèn không hẹn mà nên. Cả hai cùng khui chuyện cũ của vợ Nhứt Mẩn. Số là
vợ Nhứt Mẩn đi chợ bán bánh hằng ngày.
Người ta đồn rằng ìân nọ mụ đi chợ sớm, bị một thằng chết đè ở
nhà lồng chợ. Cho nên cả bầy con của Nhứt Mẩn đứa nào đứa nấy xấu như ma lem,
đen thủi đen thui như cột nhà cháy, nhưng con Dung thì lại trắng trẻo và 'ớnh đẹp
hơn con gái trong xóm. Ông Nhứt cũng ngờ ngợ như vậy, nhưng đã có một bầy con
ròi,làm gì bây giờ?
Một phân ông Chín say rượu tù chòi lội về vườn bèn đến đứng
trước ngõ nhà ông Nhứt Mẫn vạch quần xổ tồ tồ rồi bảo:
- Nè, cái thằng chết nó đúc cốt vậy in à tài đó chó, ông Nhứt
nó? ông tráng men rất kỹ mà cất vẫn lộ nguyên hình!
ông Nhứt Mẫn đang ngồi đan thúng, bị chọc trúng tim đen bèn đứng
bật dậy vác ngọn mác ra đuổi chém ông Chín, nhưng vì say, ông trợt ngã sóng sải,
ngọn mác văng ra xa lắc. Không biết có thấy tai họa sắp đến hay không mâ ông
Chín cứ đứng xỉa xói vào nhà:
- Nè, thằng chết còn trong chợ. Nay mai nó ra nó nhìn con nó
dẫn về Tàu đó!
Chuyện chửi nhau cũng làm vỡ lở xóm làng không kém chuyện ông
Chín đánh con gái năm trước, nhưng ròi cũng êm dần trong quên lãng. Chỉ tội
nghiệp cho con Dung và thằng Dành.
Chúng nó đã lỡ thương nhau.
Chương 2
Thằng Trớn đang "tri" sân đạp lúa sau nhà. Mặt sân
rộng dược viên bầng hai hàng dừa và ao cá nuôi, còn một bên thì giáp với thềm
nhà. Thằng Dành dẩy hết những bụi cỏ còn sót ở rìa sân.
Xong nó móc đất sét ở bò ao đem trám những lỗ nẻ để chút nữa
thằng Trôn đẩy xe "bù ệch" tới.
"Tri" sân bằng phân trâu là một cách quét trán một
lóp "hồ" mỏng trên mặt để lúa hột không lọt xuống lỗ nẻ và trộn với bụi
dết. Chiếc xe bù ệch dùng dể đẩy đất, bánh bằng gỗ dặc bị bỏ quên trong nhà
kho, nay dược lôi ra. Nó chỉ còn cặp gọng và chiếc bánh gỗ. Thằng Trôn lấy cái
đít bung cũ đặt lên làm thùng xe rồi hết đầy phân trâu, lẫn rơm nát. Nó kì cạch
đẩy trở lên sân và bảo chứng Dành giúp một tay. Thằng Dành lấy chiếc gàu xà
nách cũ múc nước mương lên tưới vào đống phân trong lúc thằng Trôn dùng chân đạp.
Nước phân trâu màu cỏ úa chảy tràn ra kẽ nan, lan ra mặt đất. Bàn chân nó chưa
hề biết đôi guốc, chỉ quen dẫm trên dết khô, đất cày bùn sình gai góc, da chai
cứng, đạp lửa không biết nóng, gai đâm không lủng, thì phân trâu và rơm đối với
nó mềm mại biết bao. Sáng bữa nào mà nó chẳng dùng chân hết vài ba
"trát" phân trâu.
Cứ đạp hết một gàu nước nó lại dòi xe, thằng Dành lại dội nước,
nó lại đạp. Phải mất năm sáu xe mới phủ khắp mặt sân. Hai dứa di làm lăng nhăng
việc khác rồi trở lại. Mặt sân đã khô, phăng lì và trắng xám. Nó lại trán tiếp
lóp thứ hai. Như vậy, sau khi làm xong lúa nhà, mặt s(ln vẩn còn láng tết, hàng
xóm sẽ đạp lúa nhờ.
Thằng Dành giúp thằng Tròn nhưng mất lại láo liên nhìn vô nhà
bếp. Mùi mắm kho từ trong đó bay ra làm đói bụng điếng.
Thật ra nó mong tới bữa cơm để vô gặp con Dung để hỏi cớ gì
hôm qua hứa ra giúp dựng cây sào rồi không ra.
Nó không biết là con Dung bị Ông Nhứt Mẩn "chần"
nên hôm nay không đến làm. Ông bảo con gái:
Chớ có rớ cái thằng đó. Tao không có làm suối với thằng cha Bảy
Để đâu. Cái trống không nên nết chui biệt dưới chòi dám ló ra ngó mặt ai mà làm
suối ?
Con Dung không nói đi nói lại Còn bà Nhứt thì có ý không muốn
hai bên chửi bới nhau nữa. Lão già Chín cứ nhè vết thương cũ của bà mà móc. Mỗi
lần lão chửi là mỗi lần bà Nhứt ê mình với chồng. Ông Nhứt tức giận, ông đánh
chó đánh mèo, ông ném cái cưa cùn, ông chửi cái mác lục, ông đá cái mê rổ mà
ông đát sai...
ông biết lão Chai thù ông tận xương vì ông từ chối thằng thừng,
còn lão Chín thì di đâu cũng nói bô bô cái miệng chuyện xưa tích cũ, rồi kết luận:
"TAD sọ dúm cho thằng Dành nó lấy con Dung rồi nó không
có vè bến Tàu được chớ ! " Người ta hỏi tại sao, thì ông đáp:
"V con Dung nó ăn cơm cháy hằng ngày! Hà, chết mà ăn cơm
cháy là hết về Tàu. Người mình lấy sẩm cũng hết về Tàu luôn". ' ông Nhứ
đau lắm, chuyện không ai nhắc tới nữa, bỗng nhiên bị moi ra. Ông Nhứt ân hận vì
đã phang cho lão một đòn đau điếng. Nên lão trả lại một vố nặng gấp mười, cũng
vì ba cái rượu. Cắn vào ròi thì quên hết. Ông chỉ thấy "cái bị trên lưng
người khác, còn cái bị trên lưng chính mình thì không thấy". Đó là triết
lý ở đòi Mặt mình thổ táo ê chề Lại mong lấy c...mà rê chân người Đó cũng là
tâm lý của những người hở hở là vác chiếu vô làng thưa kiện để mong được mấy vị
hương chức xử cho thắng, chằng ngờ bị đối phương kiện ngược lại, rồi mang đầu
máu trở về.
ân hận:
"giá đừng thưa nó thì có hơn không ?".
Một hôm ông Nhút mắng Dung:
- Mày đùng có giống con gái mẹ mày, nằm ngửa cho người ta đè:
Cái thằng Dành là thứ đồ ngủ chuồng trâu, tao không có cho vô
nhà này, "của nó đâu cô bịt vàng mà mày ham ?" Con Dung bị dồn vào
chân vách buộc phải trả lại:
Con đâu có ham mà ba nói vậy ?
Không mê sao ngày nào mày cũng lôi dầu mày tói tìm - Ba đợ
con cho ông Cả để trừ nợ lúa, chó con đâu có ham gì ông Nhứt Mẩn khứng lại, chới
với, lặng ngắt.
Bữa nay con Dung không đến.làm bếp Bà Hương. Thằng Dành ngẩn
ngơ. Nó xách hai gàu nước xối ra ri cuối cùng cho thằng Trớn ròi lại thềm nhà
ngồi ngó, môi đây mà mặt sân láng bóng một màu, không còn lỗ nẻ, không còn ổ bụi.
Những bó lúa chở về đặt trên sân sẽ như con gái nhà giàu nằm
trên chiếu mới.
Dành à!
- Dạ.- Thằng Dành đáp ngay vì biết đó là tiếng gọi của bà Cả
- Mày vô chợ đón thằng Bảo về chút ! Nó về tới trong rồi chắc!
Dạ! - Vùa "dạ" xong thằng Dành xuống chuồng trâu lấy
áo bà ba cụt tay vừa xỏ vô vùa chạy. Bảo là con trai út của bà Cả.
Bảo đi học trên tỉnh, bãi trường Tết về nhà chơi. Thằng Dành
vừa đi vừa chạy lốc thốc trên đường.
Mặt đường khô trắng, nhà cửa ở lẩn khuất trong vườn. Từ dưới
ruộng, hương lúa chín theo gió chướng trên miên bay về thơm ngát. Người đi trên
đường tấp nập. Đông nhứt là nhà nông gánh lúa về sân. Những chiếc xe trâu bánh
gỗ đặc di chuyển chậm chạp trên đường. Tiếng cót két nghe như đờn cò kéo một bản
nhạc dài không dứt. Những con trâu rướn cổ kéo, mũi thờ phì phì, miệng rớt dãi,
móng nện nặng nề trên mặt đất, trong lúc những chú gà trống, những mụ gà mái dắt
cả đàn con chạy theo sau tha hồ mổ lúa rụng, reo mừng như được ăn những bữa cỗ
chưa từng thấy.
Thằng Dành đi mút đường đất bước lên lộ đá thì thấy đau chân.
Nó nhó là từ hồi nào tới giờ nó chỉ đi chợ có vài sân.
Cho không xa lắm, nhưng không có chuyện gì thì không đi Nó
nghe nói dân ở chợ dữ dằn và hay lùa gạt, bán buôn thì nói thách, không thật
thà như ở vườn. Nó không thích đi nhưng bà Cả sai thì không cãi được. Nó đi một
khoảng lộ đá thì tạt vào đê.
Nó không biết bến xe ó đâu. Nó hỏi một tên chủ tiệm chết mập
ú thì tên này cau có làu bàu:
Chỗ lào xe lậu thì ở ló là pếnh xe há!
Thằng Dành thấy xe ngựa chạy lên chạy xuống dốc cầu người ta
đứng lúm xúm, có người xách gói ngong ngóng, có kẻ lại di guốc thì đoán đó là bến
xe, nên đi ìân tới và đứng xớ ró bên gốc cây.
Trời nắng chang chang, mấy người chỉ nhờ cái bóng cây me còi
che cho như cái lọng rách tả tơi.
Bỗng mọi người nghểnh cổ về phía dốc cầu. Có tiếng lạc ngựa
khua thanh thao. Rồi một con ngựa Ô bỏ vó kiệu càng lúc càng gần. Một người ngồi
chễm chệ trên lưng, đầu đội nón vải rộng vành chỏm nón bóp ba khía, quai nón
thòng dưới cằm.
ông Cai Hơn!
Con heo nọc hai chân ?
- Thằng già mất nết!
Mỗi người một phách, đám bộ hành xàm xì về người côi ngựa
phóng qua trên lộ đá trước mặt họ. Thằng Dành giựt mình.
Nó tự hỏi:
Sao người ta dám nói như vậy đối với một kẻ quen oai nhứt
lành mà hương chức hội tề đều móp sát. A ong Cai nổi tiếng như vậy vì ông hay
đi săn. Ông không cần phải bắn cò bắn diệc, mà ông săn người đặc biệt là con
gái tá điên mà sau này thằng Dành lẫn con Dung đều trở thành nạn nhơn.
Thằng Dành rước cậu Bảo về xong, ra đồng chở lúa tới chl~êu mới
về. Công việc đồng áng bận rộn lu bù, bà Cả thiếu người, nên cơm nước xong bà bảo
thằng Dành đi kêu con Dung sáng mai tới làm.
Thằng Dành nốc một tô nước mưa giải khát, được lịnh bà Cả thì
dông đi một mạch. Nó đang muốn gặp con Dung để hạch hỏi xem tại sao hôm trước hứa
ra dựng tiếp cây cù móc mà không ra bờ dừa.
Nó chưa hết bàng hoàng vè người con gái mặc đồ dầm.
Nó ngồi dưới thùng xe ngang vòi anh đánh xe ngựa mà ngượng
ngùng vô cùng. Nó tự nghỉ không biết đến bao giờ nó lưới được ngồi trên cái
băng xe sang trọng đó, từ chỗ nó ngồi đến đó không bao xa, nhưng chẳng bao giờ
nó vòi tới. Nó chưa bao giờ thấy ai đẹp đẽ như vậy. Trong đời nó, nó chi quen
nhìn con Dung, con Đèo và mấy đứa con gái trong xóm cùn mần, quần áo thô so,
tay lấm chân bùn chớ có ra ri nào trông thấy một cô gái đẹp như tiên vậy đâu.
Nó cũng không hề nghĩ mầng trên đời lại có kiểu ăn mặc gì lạ lùng như vậy. Cặp
chân lòi hẳn ra ngoài, còn guốc gì mà gót nhọn như mũi dao cắm xuống đất. Lại
còn đứng riêng nói chuyện với cậu Bảo giữa chợ ai đi qua đi lại cũng lườm
nguýt. Con Dung có bao giờ dám nói với nó đến trọn ba câu đâu. Chỉ hai câu cà hục
cà hai là bắt đầu chạy trốn.
Nhà ông Nhứt ở gần mé lộ. Thằng Dành hồi hộp quá. Tuy nó được
lịnh bà Cả mà nó vẫn sợ, y như là lén lút. Nó sợ gặp ông Nhứt say rượu. Ông say
nhĩeu hơn tỉnh.
Từ hôm hai bên bới xấu nhau, thằng Dành thấy cái vụ của nó
vòi con Dung quá mong manh. Và nó càng sợ chạm mặt ông Nhứt. Thằng Dành nghe có
mùi phân ngựa trên mặt đường. Nó giựt mình nghĩ, thì ra Cai Hơn đã tới đây và
con Dung không đến làm là để cho lão coi mắt ? Có lý nào ? Con Dung là đứa con
gái quê mùa, ổng đâu có thèm ngó tới.
Nó hơi hoang mang nhưng rồi tự tìm lý do giải đáp để được yên
ổn...Không đời nào ông Cai mó tới cái đám hèn hạ này.
Thằng Dành đến sân nhà ông Nhứt thì khứng lại. Mớ nan tre và
chiếc mác lưới trắng hếu lạnh người nằm bên manh đệm.
Chắc ông Nhứt vùa vô nhà. Nó sợ quá. Nhưng nói vựng linh bà Cả
chắc ông Nhứt không dám la. Nó sấn tới vài bước. Nó dừng lại vì nghe có tiếng
cãi vã trong nhà. Ông Nhứt quát tháo:
Bà không nghe tôi thì mùa tói ổng lấy ruộng lại, lấy gì làm ?
- Thà nghèo cạp đất ăn chớ tôi không chịu chuyện kỳ cục đó Thằng
Tùng khạo của ổng đã gia hạn cho mình, con nhỏ không tới ổng sẽ đòi lúa ruộng
mùa rồi bà cạo dâu tôi bà trả được không ?
Xoảng xoảng!
ông Nhứt ném vô cái gì, rồi tiếng con Dung rú lên:
- Ba đừng đánh má, ba đừng đánh má.
Để ổng làm gì làm! Cho ổng giết tao là cùng.
Tại bà mới ra nông nổi này.
Tại tôi...gì ?
- Không tại hả ?- Ông Nhứt gầm lên.
Thằng Dành núp trong bụi chuối lắng nghe, không dám bước vô
nhà. Ông Nhứt la hét một hồi rồi ra sân. Mắt ông đỏ lừ.
ông đi ba xí ba tú đến bên bụi chuối vừa vén quàn lên thì đụng
thằng Dành. Ông lùi lại, trọn mắt:
- Trạng ăn trộm!
Thằng Dành bị phát hiện bất ngò không chạy được, nên đứng chết
trân, ú ớ. Ông Nhứt quát:
- Mày đến mò con gái tao giữa ban ngày hả ? - Vừa nói ông vừa
đưa tay tóm ngực thằng Dành lôi tuốt vô nhà.
Bên trong bà Nhứt và con gái đang khóc lóc, thấy ông Nhứt dắt
thằng Dành vào, càng hoảng hốt. Con Dung thì chui tuốt ra sau vườn còn bà Nhứt
thì đứng trân trân không biết chuyện gì lạ vậy ông Nhứt buông thằng Dành ra rồi
ngồi lên góc ván, sắn chai rượu còn đó, ông róc ra, nốc vài ngụm rồi hất hàm:
Mày đi đâu ?
- Dạ...dạ...
- Mày có nói thiệt không ?
- Dạ...dạ...
Tao không có gả n~ cho mày đâu ? Mày cưới nó ròi mày lấy gì
nuôi nó ? Mày bỏ đói nó, nó đi ăn mày làm sao ?
Thằng Dành đứng chết trân, mồ hôi ra khắp người, vừa sợ vừa
căm tức, chăng biết chống trả ra sao. Ông Nhứt cứ đủng đỉnh tu rượu một cách
khoái trá. Ông nhìn thằng Dành rồi đi ra sân xách cái mác vót vào. Ông lêu lêu
trước mặt thằng Dành:
- Mày hỏi cái lưới mác này này.
Thằng Dành né qua rồi nói:
- Tôi đi lên đây kêu cô Dung xuống làm cho bà Cả.
- Kêu gì, mấy đừng có đặt chuyện.
Nhà không có người làm nên bà Cả biểu tôi lên kêu cô Dung xuống
giúp chớ tôi đâu có đặt chuyện gì!- Thằng Dành đã hết sợ, cứng cỏi trả lời.
- Thiếu gì người làm mướn mà bả cứ kêu con Dung.
- Tôi không biết. Bả biểu tôi đi thì tôi đi. Ông không cho cô
ấy đi thì tôi vè.
Nói xong thằng Dành quay đi.
Ông Nhút quát:
Khoan đã!
Thằng Dành đứng lại quắc mắt ngó lão già. Thử coi ổng àm gì
cho biết. Ông Nhứt hỏi giọng gần bình thường:
- Mày liệu mày có thương nó thiệt không ?
Thằng Dành lựng khứng không có sẵn lời đáp già đã dồi thái độ
nên nó đứng im.
- Mày về mày biểu tượng tía mày đến đây nói chuyện với tao.
Thằng Dành nghe lùng bùng hai lỗ tai. Người nó nhẹ nhõm như
bông, óc nó như đặc lại đen thui không còn suy nghĩ gì được nữa. Nó tù từ ra cửa,
chân bước gập ghềnh không hiểu mặt đường long chong hay chân nó run rẩy. Nó
không hiểu lão già có say rượu không ?
Bà Nhút bước ra ngồi trên góc ván, chò cho thằng Dành di khỏi
sân, bà bảo:
- Tôi đã nói vòi ông tù lâu rồi, người ta nói chuyện đàng
hoàng với mình, mình lại chửi bới người ta. Cho nên bây giờ mới ra nông nổi
này.
Bà để đó tôi lo.
- Lo gì kịp nữa mà lo.
- Sao không.
Ông Nhứt giải thích ý dình của ông cho bà nghe.
Tôi biết chữ nghèo đem tới mọi điêu dở tệ. Thiếu lúa ruộng
Cai Hơn nên nó đòi bắt con gái mình trù chớ gì. Đầu dây mối nhợ cũng do thằng Từng
khạo Sít.
Nó vùa coi ruộng vừa đánh xe ngựa cho Cai Hơn. Nó là anh của
Bảy Trừ. Hai anh em ruột nhưng tâm tánh khác nhau và thờ hai chủ khác nhau. Do
đạo đức của ông Hội mà Bảy Trừ quản điên đàng hoàng. Còn Cai Hơn xảo quyệt nên
tên từng khạo cũng láu cá Chủ nào tớ nấy.
- Sao ông biết rõ vậy ?
- Chuyện nào tôi lại không biết. Tôi đoán trước có sự này từ
lâu rồi.
Sao ông không nói cho tôi biết ?
- Nói đế bà la bài hải lên om sòm chớ được cái gì ?
Vừa rồi Từng Sít đến đòi lúa ruộng. Ông Nhứt xin hẹn để mùa tới
đong đú. Sáu Sít thấy con Dung bưng nước ra thì mắt nháy lia. Sáu Sít uống nước
rồi nói:
"Vôi ai chớ với chú Nhứt thì ông Cai sẽ không làm khó dễ
gì đâu..." Hắn nói vậy tức là có chuyện rồi. Hắn là tên chó săn răm khắp
nhà tá điền mà. Vợ ai coi kha khá, con gái nhà nào mới lớn lên hắn cũng tìm
cách gài bẫy để bắt đem về dâng cho Cai Hơn.
Cai Hơn là tên già không bó, nhỏ không tha, cho nên trọng dụng
Sít Ông Nhứt nói:
Tôi không ngán nó đâu!
- Nó nào ? ' Nó nào cũng được hết. Tôi có đủ cách chơi. Nhà
giàu sợ nhà nghèo chớ nhà nghèo đâu có sợ nhà giàu.
Mãn đời ông chỉ nói ngược.
- Tôi nói vậy mà ngược à ?
- Xuôi với ai mà xuôi ?
- Tôi nói cho bà nghe. Thằng nhà giàu có của muôn của vạn, vợ
năm vợ ba, nó muốn sống để hưởng, nên nó sợ chết. Chớ thằng nghèo cô cái mẻ cái
Ơ với tấm đệm rách, hưởng cái gì mà sợ.
Bà cứ tin tôi đi. Tôi bảo thằng Sít một câu là Cai Hơn co vòi
ngay.
- Bảo câu gì ?
Câu gì đề rồi bà coi mà!
- Ông định làm gì mà bảo thằng Dành kêu Bảy Để tới ?
Tôi có chuyện nói!
- Nó không tới, mình muối mặt..
Nhứt định nó sẽ tới.
- Xí, ông chỉ nói miệng 'tài.
- Để rồi bà coi! Bảy Để sẽ tới với trầu rượu đủ lễ nói chuyện
với tôi.
- Ông chửi ông già vợ nó như vậy, nó vác mặt tới à ?
- ăn thua gì. Hồi năm ông Cai Tập với Huyện Ngãi giành đất của
nhau, mướn du côn chém lộn để thị Oai đã đời rồi cuối cùng lại làm suối với
nhau ai mà không biết. Đám cưới lớn nhứt vùng này, bò heo vật ngã cho dân nhậu
hả hê.
Ông Nhứt tiếp:
- Ăn thua là hai đứa nó, không phải tôi với Bảy Để. Suối gia
thuận thảo, một năm gặp một ìân là quí lắm rồi.
- Từng Sít nó đã mở hơi như vậy, ông lại bảo Bảy Để đến nói
chuyện rồi ông Cai Hơn ồng để yên cho mình à ?
- Thói đời hễ đạp gai thì lấy gai mà lể. Ngộ biến phải tùng
quân. M nh gả con Dung cho thằng Dành. Thằng Dành đang ở cho ông Cả, ổng thuộc
cánh Hội đồng 'Nhơn. Ông hội đồng là người oai quen và đạo đức nhứt ở đây, còn
Cai Hơn sánh sao dược với ông Hội. M nh dựa vào ông Cả, Cai Hơn không dám dụng.
Bà hiếu chưa ?
Thấy chồng nói lang bang, bà Nhứt chân lại.
- Nhưng mình dựa người ta, người ta có cho mình dựa hay không
?
- Mình dựa vào người ta, người ta cũng cần mình chớ.
Cần cái gì ?
- Cần cái muống vùa đụng với chén kiểu.
Muống vùa nào đụng với chén kiều nào ?
Bà hỏi tới nơi ! Bà cứ lo cái nồi com của bà đi, còn vụ này để
tôi ông Nhứt Mẫn uống rượu một cách tỉnh táo hơn bao giờ hết. Ông vừa uống rượu
vừa ngẫm nghĩ chớ không uống suông như mọi khi.
Bây giờ ông Nhứt hơi ân hận. Gây chuyện với hàng xóm là điêu
không tốt. Lại nữa biết đâu con Dung đã có gì với thằng Dành.
Nếu nó lô ìâm mà thằng kia bỏ thì chăng khác chi mình hại con
mình. Thói đời hễ gái trai đã dính ăn dính thua với nhau rồi, dù gì bên gái
cũng chịu thiệt.
ông Nhứt uống rượu một mình nhưng ông thấy ông hoạt bát lắm.
Những luồng ý nghĩ đan qua đát lại như những chiếc nan trên một cái rổ. Bữa nay
bà Nhứt không ghét cái mặt ông già say rượu như mọi ngày. Bà đi lục lạo mấy ổ
gà ổ vịt.
Bà ra sau nhà múc một viêm nước. Rồi đem hết mấy ồ trứng ra
ri lượt thả vào. Trứng nào nổi thì bà vớt ra, lau chùi sắp lại ồ, trứng nào
chìm, thì bà đem đi luộc. Mấy trận sa mưa giông vừa qua, tròi sấm sét dữ quá,
trứng gà trứng vịt đứt ngòi nên bị ung bộn bàng. Luộc xong bà đem lên cho ông
Nhứt.
Bà kêu con Dung đi cắt mấy ngọn rau om, rau răm, nhưng không
nghe nó trả lời.
Bà chạy ra sau vườn tìm khắp nơi cũng không ngó thấy.
Bà chạy vào, hớt hải, quát chồng:
- Con nhỏ di đâu rồi ?
- Tôi có giữ nó sao mà bà hỏi ?
Ông làm già, nó bỏ nhà nó đi thì mang khốn.
- Con gái đâu có lớn gan như vậy.
- Nó đi với người ta.
Bà chi nói gô. Người ta nào ?
- Ừ, để rồi ông coi. Nó có bề gì ông biết tôi.
- H , hì, tôi biết bà mấy chục năm rồi. Nãy giờ nó đứng núp
sau bếp nghe hết. Hồi tôi bảo thằng Dành về kêu tía nó thì con nhỏ đang lấp ló
sau gốc cột.
Ong Nhứt vừa đập hột vịt vô cạnh chiếc mâm gỗ vừa lè nhè. Chừng
nào tôi bắt bí kìa nó mới bị thằng kia rủ rê. Chớ bây giờ lôi đã mở ngãng như vậy
rồi, nó còn đi đâu nữa.
Bà Nhứt nghe ra có lý nên đi cắt rau hái ớt. Chẳng dè con
Dung đã đang ngồi rửa rau ở sàn nước.
- Mày di đâu nãy giờ ?- Bà Nhứt nửa mừng nửa giận.
- Con đâu có đi đâu.
- Mày đừng có dại dột nghe lời ai nghe không con!
Con Dung đem rau vô nhà để lên dĩa, xắt khế xếp rất đẹp ròi
đem ra cho bà Nhứt. Ông Nhứt hỏi:
- Ba định gả con cho thằng Dành, con ưng không ?
Con Dung kêu lên:
- Ba nói kỳ quá hà! Con hổng chịu đâu!- rồi đâm đầu chạy thằng
ra sau vườn.
Bà Nhứt ngẩn ngơ ngó theo. Rồi quay lại ông Nhứt:
- Ông thấy chưa ?
- Thấy cái gì ?
- Còn cái gì nữa ?
Ông Nhứt cười khè khè, cầm cái chai không giơ lên.
- Trúng vịt ung thúi quá. Rượu lạt uống không vô. Bà mò trong
vách coi còn chai gốc nào không ?
Ơ ? đó mà gốc với ngọn. Nó không chịu thằng Dành. Ông hồi vụ
Bảy Để đi. Kẻo người ta dện lại lỡ dở, trống đánh xuôi kèn thổi ngược.
- Không có ngược dâu. Bà đi lấy chai rượu đi rồi tôi nói cho
bà nghe.
Bà Nhứt đi vô buồng rồi trở ra với chai rượu trong tay giơ
lên:
- Hết chai này thì thôi nghe.
Thôi cũng được mà nữa cũng chằng sao. Tôn Tẩn không có thua
ai, chỉ thua có bà Chung Vô Diệm.
Lại lèm bèm ròi.
- Chục! Bà sao cứ cần nhẫn cửi chửi hoài. Mấy chục năm nay rồi!
Bà cũng chưa khôn lên chút nào cho tôi nhờ! - Ông Nhứt róc rượu mới ra ly, nhấp
một ngụm rồi nhìn thằng bà Nhứt mà cất giọng:
- Tôi hỏi bà một câu nghe.
Hỏi loanh quanh cũng không khỏi cái chai nước nếp.
Ông Nhứt trợn mắt:
Hồi bà ưng tôi, bà có nói bà ưng không ?
Xí lãng nhách, vậy cũng hỏi!
- Vậy không hỏi thì hỏi cái giống gì ? Con gái lớn lên, có trống
con trai ve vãn mà nó không nói gì, nó cũng không lánh mặt là nó chịu chớ nó
không khi nào nói là nó chịu. Ngược lại nó còn dãy nảy.
- Ông cứ nói theo bụng ông.
- Thì tôi bỏ vòi với bà cũng vậy. Lần nào tôi tò tí bà, bà
cũng nói "đừng nói bậy bạ, tui hổng thèm nghe" Nói hồng thèm nghe mà
cứ đứng lại nghe. Khi đi thì còn ngoái cố dòm.
Ai dòm cái bản mặt của ông!
- Không dòm mà vè nằm chiêm bao! Hé hé...mà bây giờ có cả chục
đủ đầu con trai con gái.
Có tiếng chó sủa ờ ngoài ngỏ. Ông Nhứt niễng đầu nhìn ra. Ông
che tay ngang mày, nhưng chất cay làm mắt ông mờ, Ông không thấy rõ ai. Bà Nhứt
nói :
Ong Bảy Trừ kìa!- rồi thụt ra sau bếp.
Có anh Nhứt ở nhà không ?
- Anh Bảy vô đây. Tôi đang khiển một chục cái hột vịt ung, duỗi
quá anh Bảy. Vô đây làm tiếp coi.
Bảy Trữ áo dắt vai xởn xa di vào, giơ chai rượu lên:
Tôi có thứ "rừng' đúng chữ này trị nó mới nổi!
Vậy là ông Nhứt có tri âm. Hai người mở dầu thật là tương đắc
Không để Nhứt Mẫn róc rượu nhà, Bảy Trữ mòi rượu mình.
Uống được nửa chai, Bảy Trữ nói:
Anh có thiếu ruộng, lôi có chỗ cho anh.
- Ở đâu ?
Ông Hội có một số ruộng ở Làng Mới. Đất tốt lắm.
Những nguội mướn lại đi qua Cù lao Dài làm ăn nên xin trả ruộng
lại cho ông Hội.
- Lúa ruộng thế nào ?
- Ba gia. một công.
- Thì cũng như ông Cai Hơn thôi. Nhon thì cũng như Hơn, khác
gì dâu ?
- Khác chớ!
- Khác gì ?
- Để lôi nói anh nghe! Cai Hơn là chủ điền "manh"
chớ đâu phải đất cò bay thẳng cánh như ông Hội cho nên thằng chả ke ré cắc rắc
tù đồng xu tù hột lúa. Ai giấu lúa ai cất tiền ở đâu ông cũng biết. Còn ông Hội
là người giàu tù trong trứng giàu ra, ổng đâu có thèm bòn mót của tá điền. Con
cái của ổng không ngồi ghe đi thâu lúa ruộng. Người nào người nấy đều có vợ
giàu nứt vách đổ đố, cần gì phải có lúa ruộng mói sống. Anh hiếu không ?
Ba gia. một công đó là nói chơi chớ ông Hội ổng đâu có đếm mà
biết. Có lẽ ông cũng không biết ổng có bao nhiêu lúa ruộng nữa mà! Tôi muốn
thâu bao nhiêu tôi thâu. Được bao nhiêu hay bấy nhiêu, ổng đâu có hỏi. Nếu tôi
cho anh làm không, ổng cũng không hay mà.
- À, vậy hả ?
Tôi nói gian không phải con người ta, người nào thất mùa tôi
về tâu với ổng. Ổng bảo cho vay để người ta có lúa ăn mà làm mùa tói chớ không
lấy ruộng lại nhu mấy chủ đl~ên manh đâu.
Nhứt Mẫn nghe mê man cứ gật đầu lia lịa.
- Vậy mà lâu nay tôi trang chủ điền nào cũng vậy, nên tôi
không định di tìm ruộng khác.
- Anh tính làm nồi bao nhiêu công ?
Anh có bao nhiêu để tôi làm hết.
- Úy tròi đất ? Anh làm hết ba mẫu không ?
Ba mẫu thì hơi nhiêu. Vậy anh cho tôi lãnh hai mẫu thôi.
- Ờ được Tôi xin trà rượu cảm ơn anh.
- Mốc xì! Tôi là thứ cứt cọp, dựa oai cọp đế giúp đỡ chỗ chằng
phải để bóp nặn bà con đâu. Anh cứ lo sửa soạn đi, mùa này coi bộ thuận mưa thuận
gió, bắt đầu sớm sớm cho lợi.
- Chắc tôi phải vô cất chòi trong Làng Mới.
- Ù, gia đình phải chia hai, ở ngoài này một nửa, ở trong
chòi một nửa. Đi đi vè về.
Nhứt Mẫn chắt lưới:
- Đây rồi tôi gả con nhỏ, mất hết một tay.
- Gã bắl rể, ủa! Anh lo dữ hông ?
Không biết người ta có chịu không anh Bảy ?
Bảy Trừ xua tay:
- Chỗ nào chớ Bảy Dể thì dư chịu. Tù ngày y đụng Ba Mùi tói
giờ thằng Dành đâu có về nhà. Nó đi theo anh, y càng rảnh nợ.
Hai người lại uống thêm cho tới tối mịt. Bảy Trừ đốt đuốc ra
về. Nhứt Mẩn ngồi nhìn theo. Bóng đêm xé toạc ra với làn đuốc đỏ rực.
Chương 3
Những bó lúa đã chở về bằng xuồng, chất lên thành hàng cao
như những dãy trường thành dọc theo mé mương hoặc vun lên thành đống lớn như
núi, gọi là "cà- lan" lúa (tiếng cà- lan này không rõ xuất xứ từ đâu,
nhưng rất thông dụng ở vùng này). Nhiều nơi không đem lúa bó về nhà. Chủ ruộng
dùng những chiếc bồ đập lúa lấy hột, còn ròm thì vứt bỏ. Nhưng ông Cả thì lại
chở cá lúa bó về xây cà- lan rồi trích ra chất thành bãi gọi là bã lúa, bắt
trâu đạp, đạp xong bã này, chất bã khác.
Mặt sân đã được tri như quét một lớp xi măng phẳng lì từ hôm
trước. Lúa hột rơi rụng khắp nơi nhưng không lọt lỗ nẻ.
Những bầy gà tha hồ ăn, bầu diều no nức. Chú gà trống tàu với
cái mồng bánh lái vĩ đại, oai vệ be theo những cô gà mái, với vẻ mặt toại nguyện,
như bảo:
"Đó là thức ăn tôi mang về cho gia đình" rồi bay đứng
trên lưng trâu gáy vang rân làm như mình là chủ.
Những bầy vịt lông trắng như tuyết nghe hơi lúa, tù dưới
mương, lạch bạch leo lên đi thẳng vào na những bông lúa một cách hồn nhiên. Những
chàng bồ câu đứng trên mái ngói như những tiên cô thèm thuồng ngó xuống những
gié lúa vàng ngậy, nhưng trần gian có vẻ chen lấn quá, nên không đáp xuống. Chi
có mấy con Vàng con Luốc là chí công vô tư. Chúng nằm ngủ ở mé thềm nhà hoặc
ngáp dài xem cả cái sự rộn rịp đó như vô nghĩa:
"Ta chẳng thèm! Để khi lúa biến thành cơm hoặc tấm heo sẽ
biết tay ta".
Con Dung đã đến làm cho bà Hương từ bữa sau người tình suýt
"lâm nạn" ở nhà. Dung đã nghe hết mọi việc bàn tán giữa ông Nhứt bà
Nhứt, giữa ông Nhứt và Bảy Trữ và với nhiêu người nữa.
Nó không thể tưởng tượng được mầng một ông già như Cai Hơn lại
có thể muốn nó. Nó thấy Cai Hơn cười ngựa vô sân nhà.
Ngựa dậm móng lộp cộp trên sân. Ông Nhứt Mẫn phải chạy ra móp
sặt chân ngựa. Cai Hơn bảo :
"Mày thiếu bao nhiêu lúa ruộng phải đong ngay, không tao
cào nhà xuống sông và đóng trăn mày! ".
Rồi hắn quay ngựa ra, chạy trên đường. Con Dung nghe như vó
ngựa dẫm lên thân mình nó.
Tại sao ba nó không đủ lúa đong? Lúa ruộng gì nhl~êu dữ vậy
Đem về sân được cả đống mà không đủ.
Nó miên man suy nghĩ từ hôm đó tới nay. Nó trở lại nhà bà Cả
làm lụng nhưng trong đầu nó vẫn còn dội lên giọng quát của Cai Hơn. Bây giờ nó hãy
còn sợ.
Nồi cháo lớn trên bếp đang sôi sùng sục. Con Dung xách dao ra
đống dừa khô gần ao cá nuôi lựa mấy trái, ngồi quay lưng lại đám người đang xếp
bã lúa. Dung chặt và lột một cách nhanh nhẹn để vô nhà nạo, sợ người ta sẽ chọc
ghẹo, cáp đôi với thằng Dành. Nhưng sợ gì gặp nấy! Dung lột chưa xong trái dùa
thì đã có người lên tiếng ở phía sau lưng:
- Kìa thằng Dành, mày lại đi giúp nó đi!
Rồi một người tiếp:
- Con nhỏ coi chừng run rồi chém trúng tay đó.
Tiếng cười rộn rã nổi lên. Mỗi người góp một câu làm con Dung
nghe run tay thật. Nó đứng dậy xách hai trái dừa đi thằng vô nhà.
Thằng Dành không nói gì nhưng bụng như mỏ cờ. Mỗi tay nó lôi
ba bó lúa mà nghe như không. Nó không ngò ông Nhứt lại đâm ra dễ dãi nó như vậy.
Chĩeu hôm đó nó ăn cơm trề lắm nhưng nó không thấy đói. Thằng Trớn ăn trước để
ai cho nó nửa tộ mắm kho và một dĩa bông súng trộn xác dùa. ăn xong nó đi xuống
xóm chòi. Lâu lắm nó không về. Nó không coi đó là nhà của nó nữa.
Mấy đứa em không nhìn ra nó.
Vừa gặp mặt thằng con, Bảy Để tạt ngay:
Người ta cho tao hay rời. Nhưng tao không thèm bước tới đâu!
Thằng Dành biết tía nó nói chuyện gì rồi. Nó như bị té từ ngọn
dừa xuống đất. Bảy Để lầu bầu:
- Để cho thằng chả gài mắm. Tao cưới con Sen cho mày.
Thằng Dành càng đứng chết trân. Nó không dè có chuyện chèo
ngoe như vậy! Lúc người ta đóng cửa thì tới, khi người ta mở cửa lại quay lưng.
Nghĩa là sao? Nó không hiểu nồi.
- Mày lo dọn mình đi. Tháng tới tao sẽ chuộc mày về. Tao cưới
vợ rồi ra riêng cho mày luôn. Hai đứa bây làm ăn. Tao sẽ dể cái chòi này cho vợ
chồng bây ở, còn tao vô Làng Mới làm ruộng.
Ruộng ở đâu trong đó mà ba làm?
- Ruộng của ông Hội đồng.
Ai nói vậy?
- Bảy Trữ. Y dện biểu tao vô đó làm, lúa ruộng rẻ.
Ba tính đi thiệt sao ba?
- VÔ đó mà làm vài mùa, nếu khá thì ở luôn, còn không thì trở
về.
Thấy thằng con có ý bất mân, Bảy Để đoán biết nó thương con
Dung, nên tiếp:
- Hôm trước tao nhờ người tới hỏi con nhỏ cho mày, thằng chả
làm phách chê tao nọ kia, nay bị Cai Hơn bắt gắt, thằng chả làm gì có lúa mà
đong. Cai Hơn bắt chẹt để hết con nhỏ về đấm lưng cạo gió. Conđung là con
hoang, không phải con của Nhứt Mẫn.
Thằng Dành chỉ gãi đầu gãi tai không dám phản đối. Bảy Đề tiếp:
Do đó, thằng cha đơn mê rổ nó tính đát long mết long hai trên
đầu tao. Nó làm bộ dễ dãi, nó nhắn nhe người này người kia bảo tao đem trầu rượu
tới. Hứ, một cục phân trâu tao cũng không đem nữa là trầu rượu! Của thúi còn
nài tao.
Thằng Dành lùng bùng lỗ tai. Hết ải này tới ải nọ. ải nào còn
qua nổi, ải này chắc vô phương. V vậy cho nên hôm nay nghe người ta chọc ghẹo,
nó cứ gầm mặt kéo lúa chớ không đối đáp tếu như mọi ìân, người ta còn chọc dữ
hơn nữa, mỗi người một tiếng.
Thằng Dành quát trả lại:
- Tui không có giôn.
- Ai giôn với mày, mày giỡn thì có.
- Hỏi thiệt mày nghe?...Hôm bữa đó ông Nhứt Mẫn lụi một mác,
mày né hụt hả? Có lát be sườn không?
Thằng Trớn thấy bạn mình bần thần, nhưng không rõ lý do gì,
bèn can:
- Đừng có chọc nó nữa, mấy ông mấy bà ơi ! Nó nồi khùng nó
leo lên ngọn hành nhào xuống tự vận đó!.
Bã lúa dã hoàn thành. Nó tròn như một cái bánh trung thu vĩ đại
cao ngang đầu gối và mặt phẳng lì vòi những bó lúa dựng ngược lên bông lúa kết
lại với nhau. Thằng Trớn bắt hai con trâu, niệc cổ vào, lấy hai chiếc bội đan bầng
tre úp vào mỏ mỗi con và giữ nó dính vào miệng bằng một sợi dây choàng sau cạnh
sừng.
Như vậy trâu không thè lưới ra lỗ bội mà quèo lúa vào miệng
được.
Nhĩeu người kỹ luông còn lót miếng mo cau ở đít bội.
Thằng Tròn mắc cặp trâu xong, đánh chúng lên bã lúa.
Hai con trâu như bị mắc ìây vì chân chúng lún sâu xuống lúa
ngập đến bụng. Thằng Trớn phải quất hai ba roi mới đuổi chúng trườn lên nồi. Rồi
cứ như vậy mà di vòng quanh.
Trớn hói Dành:
Có lót ròm sẵn trong cái thúng rách kia chưa?
- Chi vậy?
Trâu mới lên bã hay xổ ống bọng lắm! Không biết à?
Thằng Trớn mới vừa dứt thì con Pháo đúng lại. hai chân sau nó
rùn xuống, đuôi nó nhỏng lên.
Thằng Trôn lật đật buông roi, hai tay quật đuôi con trâu xuống
và bịn lại mà miệng thì kêu:
- Thúng! Thúng! Hứng! Hứng?
Thằng Dành quơ chiếc thúng rách nhào lên kê thúng vào và quay
mặt ra. Thằng Trớn buông đuôi trâu.
Chi nháy mắt thằng Dành bưng một thúng đầy khệ nệ đi.
Thằng Trớn hỏi vòi theo:
- Ghê không?
- Ghê gì mà ghê. Nay mai nó thành phân bón rau cải mình nấu
canh, mình ăn sống ngọt lịm.
Trâu quần một hồi thì bã lúa xụp xuống, chân trâu không còn mắc
ìây nữa. Chúng đi mau hơn. Thằng Dành nói:
- Cho trâu đi vô giữa bã cứ đi bìa hoài chút nữa "lòi
rún" nhổ mệt lắm.
Hổng s8o đâu, đừng lo!
Những người đến giúp xay bã lúa bây giờ ngồi bên thềm nhà, dựa
gốc dừa nói tiếu lâm, chờ "giũ bó", "ra rơm", xong ăn cháo
dừa rồi mói về. Thằng Dành đi vào nhà lấy hộp lon làm một chiếc đèn dầu mù u với
hai tim vải thật lớn, đốt rồi đem ra buộc vào thân một cây dừa. ánh đèn nhỏ lao
xao trước gió nhưng cũng đủ làm vui cả sân lúa ngày mùa. Thằng Dành mang tâm sự
nặng nề nên không xáp lại đám tiếu lâm. Nó đi ra ngồi ngoài mé ao cá nuôi chìm
trong bóng tối.
Nó không biết làm sao qua cái ải cuối cùng của chính tía nó dựng
lên cho nó. Nó chỉ còn biết làm thinh mà chịu trận. Trước kia nó nôn nao muốn gặp
con Dung bao nhiêu thì bây giờ nó muốn lánh mặt bấy nhiêu. Nó lo sợ chuyện tía
nó phản đối ông Nhứt Mẫn đã tới tai con Dung. Bất cứ chuyện bí mật gì về hai đứa
nó cũng lan đi mau. Thế nào tía nó cũng qua chòi ông Nhì Tới mua thịt trâu rồi
nói nhắn, nói cạnh nói khoé. Nhì Tới là em Nhứt Mẫn.
Nhì Tới biết thì Nhứt Mẫn cũng biết. Nhứt Mẫn sẽ đem con Dung
ra mà chần.
Nếu vậy thì hết phương rồi. Nó cố nhớ lại những cử chi của
con Dung đối với nó gần đây nhứt để đoán xem con Dung đã biết chuyện đó chưa.
Nhưng bụng nó cứ lộn xộn như rổ ốc. Nó chẳng còn mò được đầu đuôi nữa. Bỗng tù
trong nhà có tiếng gọi vọng ra:
- Anh Dành! Anh Dành vô bà biểu!
Thằng Dành biết tiếng con Dung. Nó sọ quá. Nó sợ trông thấy mặt
con Dung.
Nó gắng gượng đi vào.
Con Dung đứng ở bẹ cửa hỏi:
Mấy người làm rơm hết thảy?
Năm sáu người gì đó. Cháo chín chưa?
- Lúa mới lên bã mà hỏi cháo chín chưa ! VÔ phụ nhắc nồi cháo
với người ta chút.
Bộ nhắc không nổi hả?
- Nếu nổi ai kêu làm gì! Hôm đó không phụ dựng cây móc với
người ta, nhớ không?
- Rồi thù vặt hả?
- Người ta chờ mục xương mà không ra. Dâu, nồi cháo bao lớn
mà dữ vậy?
- Thằng Dành vừa xởn xa đi vào. Trên bếp lửa than vỏ dừa đỏ rực.
- ăn cháo với gì?
- Tép rang với dừa kho.
- Nạo dừa vắt nước cất ròi chưa?
Xí ở đó mà hỏi, người ta nạo xong hồi tám chục đời vương.
- Đáng lẽ phải ăn cháo gà.
Gà đâu mà ăn?
Bữa nay mở dầu đạp lúa mà cho ăn xót ruột vậy, ai làm rơm cho
nổi? Đáng lẽ phải có rượu cúng ông Chuồng bà Chuồng cho trâu luôn.
- Cúng ông Chuồng bà Chuồng là khi mới Hạ điền chớ Thượng điền
ai mà cúng.
Cúng nhiêu ổng bả phù hộ cho trâu mình nhĩeu chớ sao.
- Thằng Dành vừa nói vừa săn tay đi lại nhắc nồi cháo.
Con Dung la:
- Để khoan đã! Bộ tui nhắc không nổi sao?
Sao còn kêu người ta?
Con Dung ngẫm nghĩ một hồi ròi nói lí nhí:
Có nghe gì không?
Nghe gì là nghe gì?
Bộ tính giấu người ta hả?
Giấu gì được mà giấu. Cả xóm này biết rồi còn giấu vòi ai!
ông suýt oanh tui bữa đó.
- Ổng làm bộ vậy chó oanh gì.
Thiệt chớ bộ.
- Rồi kế đó ồng nói gì?
Thằng Dành lựng khứng, không biết trả lòi làm sao. Con Dung
tiếp:
Ổng nói vậy mà cũng êm ro.
- Thì thì...
- Thì, cứ "thì't riết tới di, hết "thì" cho
coi.
Con Dung bệu bạo muốn khóc. Nó cố nói cho rõ tiếng.
- Tía người ta chê tui mà, tui biết.
Thằng Dành chết điếng trong bụng, nhưng gạt ngang.
- Ai nói vậy?
Còn ai nói nữa?
Bất giác thằng Dành lấy củi đút thêm vô bếp. Con Dung đưa tay
gạt ngang mắt bảo:
Thôi đừng có chụm lúa nữa, khét hết rồi!
- Không khét đâu.
Con Dung nói luôn:
- Già lửa hỏng hết!
Thằng Dành đứng chết trân. Con Dung bảo:
- Nhắc xuống dúm đi!
Thằng Dành sững sờ bước lại chụp lấy miệng lò. Chẳng dè nóng
quá, nó buông ra, đứng ngó mà không biết làm sao. Đầu óc nó rối lên. Nó biết
con Dung đã rõ hết rồi. Không biết ai truyền rao mà mau vậy. Nó lại gần bên con
Dung, rủ rỉ:
- Để thúng thẳng coi, gì mà dữ vậy?
- Thủng thẳng gì nữa. Tía người ta nói tui là đồ thúi nên định
đi cưới con Sen cho người ta.
Ai nói vậy?
Miệng nói chớ không lẽ gió thổi ra lời.
- Tui không chịu chỗ đó đâu.
- Hổng chịu mà cãi được à?
- Ổng cưới cho ai ồng cưới. Tui bỏ tui đi thử coi ổng làm gì
tôi cho biết.
- Xí, bộ dám cãi cha mẹ!
Mấy người làm rơm ở ngoài sân thấy thằng Dành vô bếp lâu thì
réo om sòm:
- Cháo chín chưa Dành?
Mày làm gì ở miết trong đó?
- Bộ bị Ông táo bắt hả?
Nghe người ta chế nhạo, Dung bảo:
- Đi ra đi, để người ta thấy!
Hổng đi đâu hết!
- Thiệt hôn, tui la cho coi!
La thì la, tui không sợ đâu?
Con Dung thấy tháng Dành lêu mạng thì bật cười nhưng nín lại
kịp và quay mặt không cho thằng Dành ngó, nhưng thằng Dành vẫn thấy. Nó xán xả
lại gàn và bất thần nắm lấy tay con Dung, giọng run run:
Dung có thương tui không?
Con Dung vung mạnh ra, thằng Dành vuột tay, lại xán vào Lần
này nó không nắm tay, nó định hun đại con Dung, nhưng nó vừa tới gần thì có tiếng
chân bước vào bếp:
- Có lửa không bay, cho tao đốt cối thuốc.
Thằng Dành ngó ra thì thấy Bảy Trừ sầm sầm đi vào. Nó không
có đường tháo lui nên đứng im, còn con Dung thì nhanh nhẹn đáp:
- Dạ có đây Bác Bảy?- rồi lấy khúc củi dùa đang cháy đưa cho
Bảy Trừ.
Bảy Trừ đã đem chuyện hơn thua giữa Bảy Để và Nhút Mẫn ra mà
giàn xếp. Hai bên đều tức giận không bên nào chịu lép Ngoài mặt Bảy Trừ không
nói gì, chỉ cười hề hề, nhưng trong bụng thì bảo thầm:
Cãi tao thì tao không cho ruộng làm, đói nhăn răng, cho giỏi
mà hậm hực.
Chiều chiều Bảy Trừ hay thả rề trong xóm để nói chuyện rởm hoặc
tìm mối nhậu. Bữa nay Bảy Trừ thấy nhà ông Cả đạp lúa thì tạt vào. Vừa đến sân
thì nghe mọi người trêu chọc thằng Dành nên Bảy Trừ đi thẳng vào bếp lấy cớ mồi
thuốc, nhưng dể tìm con Dung. Bặp bặp cối thuốc lên khói xanh um, Bảy Trừ nheo
nheo mắt nhìn cặp trai gái ròi lên giọng:
- Hai đứa bây thương nhau phải không?
Con Dung không đáp còn thằng Dành cũng nín khe. Bảy Trừ quát
như nói chuyện với tá điền:
Có thì nói. Không nói tao bỏ luôn. Có thương không?
Thằng Dành ậm ờ, Bảy Trừ gằn:
- Có không?
- Dạ có!
Bảy Trừ lại hét con Dung:
- Còn con nhỏ này nữa. Nếu tía mày gả mày cho thằng Dành mày
chịu không?
Con Dung chui tuốt trong góc bếp giấu mặt. Bảy Trừ bước tới:-
- Có chịu không?
Dạ có.- Thằng Dành buột miệng dáp.
Bảy Trừ gắt:
Tao không hỏi mày.
Dạ nó nói thương tui, Bác Bảy!
- Thiệt hả?- - Dạ thiệt mà. Hôm trước tía tui nói chuyện dó
thì ông- Nhứt ồng gạt ngang. Bây giờ ông Nhứt chịu thì tía tui lại không chịu.
- Tía mày cưới vợ cho mày chớ không phải cho tía mày.
Chỗ nào mày chịu tía mày phải cưới. Còn chỗ nào mày không chịu
tía mày cưới thì mày đừng ở thử coi tía mày làm sao cho biết. Còn con nhỏ kia nữa.
Chỗ nào mày chịu thì tía mày gả, mày mới ưng, còn chỗ nào không chịu, tía mày
có gả mày cũng đừng ưng. Tía mày hút gió không kêu chớ làm gì được. Người ta
nói ép dầu ép mỡ....
Bảy Trừ nói hãng quá, bỗng sặc khói thuốc, ngưng ngang, một
lát lại tiếp:
- Đề đó tao lo cho. Tía bây không cưới tao đứng ra cưới, tía
bây không gả tao đứng ra gả.
Mấy người bên ngoài nghe tiếng "ông quản" thì kéo đến
cửa nhà bếp đứng ngóng vô. Bảy Trừ càng hăng, nói to:
- Vụ này tao làm không xong, con nít xóm này ì bao nhiêu tao
ăn hết!
Rồi ông đi ra bặp bặp cối thuốc ra vẻ oai vệ.
Vùng này ông quản Trừ chỉ sợ có ông Hội và ông Cả thôi, kỳ dư
ai cũng sợ Ông. Ông nói một tiếng là có ruộng làm, ông lắc một cái là mất ruộng.
Bã lúa đã chín. Thằng Trớn đánh trâu xuống, đem buộc ở gốc
dùa. Mọi người bu vào "giũ bó". Lúa hột rơi xuống càng lúc càng vun
lên. Xong, người ta chất lại rồi cho trâu đạp tiếp.
Chẳng bao lâu lúa hột rụng hết, bã lúa trỏ thành bã ròm, trâu
lội ngập đến nữa hông. Phen này thì trâu không bị khớp mỏ, tha hồ mà ăn. Rơm
bây giờ chi dính vài hột lúa.
Con Dung lại kêu thằng Dành vào bưng nồi cháo ra dể ở thềm
nhà, lấy chén dĩa dọn sắn rồi đi về. Thằng Trớn nháy thằng Dành. Thằng Dành hiểu
ý bèn thùa lúc mọi người đang bu lại nghe- chuyện tiếu lâm ở chân "cà
lan" lúa thì vọt theo con Dung. Thằng Dành kêu nho nhỏ:
Dung! Dung?
Đường vườn tối om. Con Dung đi như chạy. Tháng Dành duỗi riết.
Con Dung vấp rễ cây té nhào. Thằng Dành chạy tói quờ quạng đỡ con Dung dậy và hỏi
lia lịa:
Có sao không? Có sao không?
- Buông người ta ra.
- Dữ hả! Để người ta nói chuyện này cho nghe.
- Hổng có nghe gì hết.
- Thiệt hôn? Tui cưới con Sen cho coi.
Cưới thì cưới, hổng cần.
Thấy con Dung không nhịn thua, thằng Dành dịu giọng:
- Nói vậy chớ tui chỉ thương một mình người ta thôi.
Ai thương mà thương! Ghét cái mặt.
Chụt! chụt? Hổng thương nè! Hổng thương nè!
Thằng Dành "nè" luôn một hơi.
Con Dung cúi mặt trong hai cánh tay khoanh, nhưng thằng Dành
như ngây, nó cứ "nè" như mưa, con Dung đành trân mình hứng chịu một
cách ngượng ngùng và sung sướng.
Chương 4
Bảy Trừ tới nhà lúc Sáu Sít dang ngồi ngoài sân, dưới tàn cây
hóng mát.
- Anh Sáu chưa di ngủ à?- Bảy Trừ hỏi.
Sáu Sít không biết tại sao Bảy Trừ đến vào lúc khuya như vậy,
bèn đứng dậy bảo Bảy Trừ:
Vào nhà uống miếng nước, chú! Tôi ngồi ngoài này nãy giờ mà
chưa buồn ngủ.
Vào trong, Sáu Sít bảo con nấu nước pha trà rồi hỏi:
- Có chuyện gì không chú Bảy?
Cũng có chút chuyện.
Chuyện của ông Cai chớ gì?
Bảy Trừ hỏi ngay:
Anh thấy chuyện đó như thế nào?
- Thì nó như thế đó chớ còn thế nào nữa.
- Anh làm vậy không tội nghiệp con Dung hay sao?
- Thân tao là thằng làm mướn, chủ bảo thì phải vâng lời.
Bảy Trừ biết anh có tánh nóng, nên bỏ nhỏ:
- Anh Sáu à. Làm mướn cũng tùy việc, không phải chuyện gì người
ta mướn cũng làm.
Biết rồi, chú Bảy nó ơi? Má đẻ anh ra trước, không phải chú.
- Tôi là em anh, nhưng tôi thấy việc làm của anh hơi khó coi
- Rất khó coi, không phải "hơi".
Vậy sao anh còn làm? sáu sít cười hề hề:
- Chú biết một mà không biết hai, chỉ thấy mặt người mà không
thấy bụng dạ người. Anh nói thiệt với chú là đời này khôn sống bóng chết.
- Nghĩa là sao? - Bảy Trừ chưng hửng hỏi.
- Tất cả dầu là giả dối. Chẳng nào thật thà thằng đó chết.
Chú chưa rõ bây giờ thì sau sẽ rõ. Tất cả mọi người đều lừa gạt
để kiếm thêm tiền và đàn bà. Mình là con người, mình cũng như mọi người.
- Anh nói gì lạ vậy anh Sáu?
- Không có gì lạ lắm đâu.
- Anh di bắt con Dung cho ông Cai là không lạ à?
Sáu Sít nhãn mặt hồi lâu, nhếch nhếch môi như định nói, rồi lại
im. Bảy Trừ tiếp:
- Tôi định nói với anh lâu rồi nhưng ngại miệng, lôi không muốn
ông bà mình chết không nhắm mắt vì phải nhìn đứa cháu làm việc tổn đức.
Sáu Sít cười nhạt:
Nhứt Mẫn thiếu lúa ruộng định gán con gái để trừ nọ mà ông
Cai nhơn dực không nhận chớ tao có đi bắt con Dung cho ồng đâu?
- Hừ anh nói vậy mà nghe được? Anh đã làm mà anh không dám nhận.
Tôi uống rượu vòi Nhứt Mẫn hôm qua ông ta than phiên anh dữ lắm.
- Than gì?
- Ổng nói chính anh gạ cho ông Cai, nên ổng cỡi ngựa tới nhà
Nhứt Mẫn để coi con Dung.
- Thiên hạ lắm mép, nói sao mà chẳng được.
- Anh có biết là Nhứt Mẫn đã hứa gả con Dung cho thằng Dành
hay không?
- Biết để làm gì?
Anh nói riết rồi nghe hết vô.
ông Cai là người như thế nào, mày không biết hay sao?
ổng có bảy bà mà còn muốn thêm. Con gái ai đẹp ồng thấy là muốn,
mà muốn là bắt cho kỳ được. Con Dung này mà dược làm vợ bé ổng thì có khác gì
hoàng hậu không? Nhứt Mẫn làm quốc trượng giàu sang cả đời mà không thèm à? Có
kẻ thèm mà không được chớ!
- Anh có ngày rồi cũng như Nhứt Mẫn!
Sáu Sít như bị kim châm, nhảy nhỏng lên:
Hả, mày nói gì?
ờ để rồi anh coi! Cái gì rồi biết.
Câu nói của Bảy Trừ như gáo nước lạnh tát vào mặt Sáu Sít.
Sáu Sít tỉnh lại, nói như mất hồn:
Con Sen tao sẽ gả gấp. Mà tao đã hứa gả rồi. Con của tao, tao
nói gả là gả.
Làm tròng làm tréo vậy coi được sao? - Bảy Trừ nưng tách trà
hớp một ngụm rồi dịu giọng - Thằng Dành với con Dung đã có tình ý vòi nhau từ
lâu ròi. Dầu Nhứt Mẫn làm bộ làm tịch vậy chớ rồi cũng không dám cãi con Dung đâu.
Ló quồ sẽ mang họa. Còn thằng cha Bảy Để bị Nhứt Mẫn chê là "lấy con
nít" nên đổ quạu nói bậy vậy thôi chớ cũng không ép nổi thằng Dành. Từ
ngày Bảy Để đem Ba Mùi về nhà, thằng Dành đứt chân với cha nó rồi. Trong một bữa
tiệc rượu thằng chả say ba ngù đòi cưới con Sen cho thằng Dành. Anh cũng say ba
ngù hứa gả. Nhưng con Sen nó có tình ý ở chỗ khác.
Sáu Sít tự ái bật ngay:
- Chỗ nào cũng không qua chỗ cha mẹ đặt. Tao đặt đâu là phải
ngồi đó. Cãi tao, tao bẻ cổ. ' - Trước nhất anh phải hỏi thằng Dành có chịu con
Sen không? Và anh phải hỏi tại sao BảY Để chịu cưới con Sen cho thằng Dành cái
đã.
Tại sao? - Sáu Sít trợn mắt.
Bảy Trừ nhìn sát mặt Sáu Sít.
- Tại vì anh hứa cho thằng chả làm ruộng Cai Hơn chớ gì.
Vậy thì sao?
Nhưng anh có chắc anh lấy ruộng của Cai Hơn để cho thằng chả
làm được không?
- Gì chớ lấy lại ruộng của tá điên thiếu nợ là đồ bỏ. Còn cả
chục thằng thiếu lúa ruộng của ông Cai hai ba năm kia, tao lấy lại lúc nào mà
không được?
Bảy Trừ cười nhạt: Anh thấy cái mặt mà không thấy cái bụng dạ
con người.
Anh có biết là người tá đen mất ruộng làm, thù oán chủ điên
không?
- Thì có giỏi thù ông Cai chớ thù gì tao!
Phải! nhưng ông Cai cao quá họ không làm gì được họ mần anh.
- Mày khỏi lo. Thằng nào ngon chơi tới đâu tao chơi tới đó
Tao chi là thằng "từng khạo" thôi, nhưng động tới tao là hết sông.
Bảy Trữ thấy khó khuyên anh, nên ngồi tần ngàn. Bao nhiêu lý
lẽ_ không đủ làm cho Sáu Sít sáng mắt. Bảy Trữ miễn cưỡng hỏi câu cuối cùng trước
khi ra vè:
Rồi anh định sao?
- Định cái gì?
- Vụ con Dung. Con Sen.
- Thì vậy đó - Nghĩa là...
Con Dung sẽ vô nhà Cai Hơn. Nếu muốn vô cửa trước thì vô, muốn
chui lỗ chó thì chui. Nhưng trước sau gì cũng vô, phải vô - Còn con Sen.
Sẽ gả cho thằng Dành.
Bảy Trữ cầm bình trà lên róc, vòi nghẹt, y đưa lên miệng thổi
phụt một cái:
- Anh nên nhớ là thằng Dành đang ở cho ông Cả. Ông Cả với ông
Hội đồng thân nhau như thế nào anh dư biết.
Mười ông Hội đồng, Cai Hơn cũng không có ngán đâu chú mày à.
H hì...trâu bò đụng nhau, ruồi muỗi đứng ngoài coi chơi. Con nào gãy sừng con
nào què giò cũng tết hết. ăn thua gì chú mà chú lo.
- Lo là lo cho anh dính vô chuyện đó chớ! Chuyện không đáng
gì...
- Không đáng sao chú phải lo?
- V không muốn thấy anh càng ngày càng móp trước Cai Hon mà
quên hết tình chòm xóm. Tao sống như ngày nay là nhờ ông Cai chó phải nhờ chòm
xóm đâu? Đời nay có phải riêng tao móp đâu mây! Có thằng nào mà lưng không
cong?
Bảy Trữ đành ra về.
Sáu Sít nói vòi theo:
Chú mày cứ tin đi! Chúng anh chú mày sẽ ăn thịt nạc chó không
húp mẫm kho nữa đâu!
Bảy Trữ nghe chướng tai bỏ đi thằng, thì vợ Sáu Sít hiện ra,
tru tréo ngay:
- Ông định gả con Sen cho thằng Dành à?
- Rồi sao?
- Nó đâu có thương thằng Dành.
- Không thương về ở với nhau sẽ thương.
Không thương ở với nhau sao được.
- Vậy mà được. Thiếu gì cặp vợ chồng không thương nhau mà vẫn
ở với nhau tôi già.
- Như ai đâu?
- Như vợ chồng Nhứt Mẫn!
- Sao ông biết người ta không thương nhau.
Thương gì nổi khi con vợ bị trùng chết xổm. Ra con Dung đó.
- Chuyện người ta đồn bậy bạ, có chắc gì mà ông hùa vào.
- Không có khói làm sao có lúa? Sao người ta không dồn con mẻ
với tôi mà đồn với thằng chết?
- Ông gả con nhỏ cho thằng Dành nó không lấy thì ông làm sao?
Ai hổng lấy?
- Thằng Dành!
- Nó lạy mà lấy con tôi chớ hổng thèm.
Ví dụ như nó không lấy thì ông làm gì nó?
- Tôi cho nó ruộng làm, tôi cất nhà cho nó ở. Còn hơn thằng
tía nó nữa. Thử coi nó có chịu hay không?
Vợ Sáu Sít làm thinh, Sáu Sít nói:
Bà cứ lo cơm ngày hai bữa, ngoài ra để cho tôi chạy. Được thì
ăn no, không được đất nhà đi chỗ khác. Cái đất này không đãi người. Mình ở đây
ba đời rồi mà không phát. Ông nội tôi hồi đó chăn trâu, tía tôi ở đợ, tôi làm từng
khạo lại cũng là một thứ ở dơ. sáu sít nhứt dính không nghe em ruột, cũng không
nể vợ.
Y có một mưu định kinh hoàng. Đòi này may rủi như chơi bài
cào.
Thằng nào mau tay lẹ một thì thằng đó vùa tiên. Cái thứ lù
khù chỉ bị người ta lất túi.
Ba Mùi tìm thấy cuộc đời êm ấm trong gia đình của Bảy Để Cái
mà Ba Mùi không tìm thấy ở người chồng cũ thì Ba Mùi có thừa ở nơi Bảy Để..Bốn
mươi ngoài, Bảy Để không còn trẻ nhưng cũng chưa già. Ơ cái tuổi này, tất cả đều
ứ động cần phải thanh thỏa:
ĩ nh cảm, sinh lực. Ba Mùi nầm bên Bảy Để gã đàn ông đầy mưu
mẹo và thực tế. 24 tuổi, người con gái như chú thỏ bị mắc bẫy hạnh phúc một
cách mãn nguyện. Ba Mùi mê mệt vuốt ve bộ ngực cứng như đá. tấn ta ngủ mê như một
đứa trẻ con.
Ba Mùi cười một mình. Ba Mùi nhớ r~ n đi que củi trong vườn
dùa ông Cả. Đó là buổi trưa hay buổi sáng Ba Mùi cũng không biết nữa. Thằng cha
gì kỳ cục. Mặc quần tl~êu ướt mà lại dám đứng tro trơ trên bờ quay mặt lại mình
mà nói chuyện. Mà mình cũng kỳ cục. Sao lại nói chuyện với một người đàn ông chết
vợ Ở chỗ vầng và trong kiểu cách đó chớ? Ba Mùi nhớ trận đòn kinh hồn của ông
già tặng cho với bao nhiêu là tiếng chửi tục tằn.
Nhưng Ba Mùi mặc kệ. Ba Mùi lêu thân tranh đấu. Chớ làm sao
chịu được cuộc sống chung đụng với một người chồng không ra chồng? Đám cưới
xong, hắn không dám nhìn mặt vợ.
Hắn lẩn tránh. Ngồi ăn com chung mâm hắn cũng không dám ngó
lên. Ba đêm liền hắn không vào buồng tân hôn. Cha mẹ hắn rầy la lắm hắn mới lê
thân vào. Nhưng đợi thật khuya, khi Mùi đã ngủ, hắn mới khe khẽ đặt mình lên
giường làm như Mùi là cùi hủi, không dám đụng tới.
Mùi không nói gì, nhưng Mùi tự hỏi:
Hay là hắn chê mình?
M nh có gì để hắn chê? Mùi chưa từng biết đàn ông con trai, cả
đến nắm tay đụng vai cũng không. Vườn xuân quả là có lối nhưng chưa ai vào. Vậy
nếu hắn không vào thì sao hắn chê mình? Bánh phải ăn mới biết bánh ngon bánh dở.
Mùi đọi mãi một sự lạ lùng.
Nhưng rồi không gì xảy đến hết. Hắn vần lần tránh. Một hôm
Mùi giả bộ mê ngủ để cố tình tìm hiểu xem hắn có phải là đàn ông không? Thì rạ..
Sau ra n đó, hắn càng lẩn tránh như trốn bịnh dịch vậy! Rồi hắn bỏ nhà đi luôn.
Cả nhà chồng đổ thừa cho Mùi. Tuy không biết lý do gì cũng cứ cho là Mùi ác tướng,
tuổi dần tuổi mẹo gì đó ky với hắn. Mùi bỏ về nhà cha mẹ ruột luôn. Mùi mang tiếng
là 'gái lộn chồng", "quân vặn nài bẻ ống", "lang chạ"
v.v...
Cha Mùi căn cứ theo lời đồn đãi đó mà hành hạ Mùi, bắt Mùi phải
trở lại nhà chồng. Nhưng không phải để ở mà để trả lại đôi bông tai và các thứ
đồ tế nhuyễn cho cha mẹ chồng. Đám em chồng tha hồ ra mặt chửi bới. Mùi chỉ đáp
một câu:
"Tôi vái trời cho mấy cô đụng phải cái cảnh của tôi rồi
mấy cô hết chửi tôi".
Mấy năm trời, bị dư luận dèm pha không kể xiết. Ông Chín hành
hạ con cũng hết cách, cuối cùng ông mới bảo bà hỏi thật con mới vô lẽ ra.
Bây giờ thì Ba Mùi đã yên thân. Ba Mùi đẻ con. Ba Mùi làm vọ
đàng hoàng. Ba Mùi được hàng xóm nhìn bằng một con mắt khác. Vùa tội nghiệp vùa
kính phục:
"vậy mà chịu hàm oan mất mấy năm?".
Thằng bé ngọ nguy khóc. Ba Mùi dỗ.rồi dặt nó qua một bên để nằm
gần chồng. Mùi nước đái khai ngấy bốc ra từ chiếc chiếu lâu ngày không giặt
thâm kim mùi quần và mùi mền cũ kinh niên đầy rệp làm nên không khí hạnh phúc của
gia đình nông dân này.
Bảy Để quẹo tay trên ngực vọ, bộ ngực không còn chắc nịch
nhưng cũng chưa não nề. Bảy Để không ngờ ở tuổi nửa đời nửa đoạn của mình lại
được làm một kẻ hân hạnh vào vườn xuân dầu tiên hái đóa hoa tuyệt diệu. Lắm kẻ
liều mạng lại trở thành phi thường.
Ba Mùi vứt tay chồng ra:
Hoài hè...
- Hoài hồi nào?
- Mới hồi tối...
- U ư.
Mai còn đi đắp bờ ranh, còn tát đìa.
- Đắp thì đắp, tát thì tát?
Trong mơ màng, Bảy để vu son như thường lệ. Bảy Để có đủ sức
bay với tiên để làm cho tiên bay tới mây xanh mây tím.
Muốn là làm, không cần có sự ưng thuận của đối phương. Nhưng
Ba Mùi không bao giờ phật ý. Trái lại còn thích mê. Chẳng bù những ngày tẻ lạnh
sống bên cạnh gã thanh niên bạc nhược. Dàn bà không thể là đàn bà nếu không có
đàn ông.
Bảy Để rủ rỉ bên tai vợ:
- Tui không hiểu sao tui lấy được bà?
- Còn không hiểu nữa! - Ba Mùi đấm ngực chồng phịch phịch,
nhưng mảng ngực đã áp lên người mình. Bảy Để cười trong vành tai vợ.
- Tại sao mấy trăng thanh niên bu theo mà bà không chịu, lại
chịu tui?
Thôi nà, hói cái gì chuyện đó?
- Hỏi cho biết chớ chi? - Bảy Để phủ lên người Ba Mùi một hơi
ấm dầy đặc như một chiếc chiếu mềm.
Ba Mùi mơ màng:
- Còn ông, sao ông không be theo mấy bà Năm Đô, bà Bảy Lượng,
thím Tư Hô?
- Ối, mấy con mẹ tràu đó ngồi gần mắc ói, ai mà be.
Ba Mùi vả mặt chồng nói:
- Tôi thấy mấy bả xuống chòi hoài hoài ự..ự..Có không - Thì
cũng có...ó chó sao khộ..ông.
- Có gì?
- Chạy...tròi sao khỏi năn..ắng...
ông quỉ à nghẹ..en!
ừ thì túng phải vay chớ.
Có eo...à...
- Thôi đùng có tra nữa! - Bảy Để gầm lên.
Ba Mùi thấy chới vòi nửa lưng tròi, hai tay giăng ra ghì chặt
thanh giường.
Họ nằm bên nhau hướng hòa bình sau khi hạnh phúc tràn đầy. Ba
Mùi hỏi:
- Biết sao tôi ưng ông không?
Không!
Tại vì tôi sợ như ìân trước.
- Ai biểu không lựa chi.
- Làm sao mà lựa được. Tới chừng về nhà mới té ngửa ra.
- Còn tui thì té sấp!
Ba Mùi bịt miệng chồng và tiếp: Cứ cái tật nói xây không chịu
bỏ.
M nh ăn cá kho muối quẹt, miệng nói ba cái chuyện đó
cơm mới ngon, canh mới ngọt.
ta, người Xí nói ba cái ngữ đó quen rồi đi ăn giỗ ăn tiệc với
người ta cười chết. - Khát nước hả?
ờ, tự nhiên thèm miếng nước mua! Đốt đèn lên đi, coi chừng đụng
gốc cột.
Ba Mùi rọi đèn vô mái nước múc đem cho chồng.
Coi chừng có lăng quăng trong dó!
- Tôi uống rốc mẹ nó hết? Từ nhỏ tới giờ tôi uống vô số ngữ
đó ròi, có chết đâu?
ực xong, Bảy Để nằm sải tay xoải chân như con chim bị đạn. Mấy
con thần lằn đeo ở dạ đuôi kèo chắt lưới vang trong đêm tối Thằng Hết cựa mình
dòi bú. Ba Mùi quay lại vạch vú cho con và vỗ đít ru.
Tiếng hát nhựa nhựa của người mẹ tỏa ra bay theo gió đồng vời
vợi.
!Đôi ta như thể con bài,.
Đã quyết thì đánh, dừng nài thấp cao.
Em như tấm đá mài dao,.
Anh như lưới mác liếc vào sáng trưng.".
Bảy Để mơ màng, lè nhè:
- Hát câu kia kìa.
- Câu nào?
Câu mận đào gì đó!
Ba Mùi lại cất tiếng:
"Muốn ăn đậu phụ tương tàu,.
Mài dao cho ngọt gọt đầu đi tứ.
Tâm bậy!- Bảy Để đưa tay bịt miệng vợ và bảo - Cái cáu mận
đào mới hay.
- Ờ dề tôi hát.
"Đôi ta là nợ là tình,.
Là duyên là kiếp, đôi mình kết giao.
Em như là mận là đào,.
Như tình như ngãi tương giao đôi đàng".
Bảy Dể quay mặt vào quàng tay qua ngực vợ. Ba Mùi hất - Để
tôi dỗ thằng nhỏ ngủ.- Ba Mùi cất giọng tiếp:
"Đôi ta như tấm vải hoa,.
Chồng đây vợ đấy kém mà ai đâu.
Vẫy duyên lân Tấn với nhau,.
Từ nay như cá cắn câu nhậm mồi".
Tầm bậy! hát bắt quàng. Cái gì Tân Tấn rồi cá ăn câu?
- Tôi lâu hát quá nên quên. Có nhiều câu "Đôi ta" lắm
nên
câu này bắt qua câu kia.
"Đôi ta như bạn thong dong,.
Như đôi đũa ngọc nằm trên mâm vàng.
Bởi chưng cha mẹ nói ngang,.
Cho nên đũa ngọc mâm vàng cách xa!
Như đờn với sáo, như....".
Bảy Để bật cười. chêm vô :
"Như trâu với bò".
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét