Thứ Tư, 1 tháng 3, 2023
Bùi Giáng - Chữ nghĩa rong chơi
Bùi Giáng (1926-1998) là một chân dung văn học đặc biệt ở Sài
Gòn từ nửa sau thập niên của thế kỷ 20. Ngoài đi dạy học, nhà thơ Bùi Giáng có
một sự nghiệp văn chương đa dạng. Độc đáo ở chuyện tình cảm và ấn tượng ở phong
cách sáng tác, nhà thơ có số lượng tác phẩm phong phú, thể loại đa dạng: thơ
(17), nhận định (4), Giảng luận (4), Biên khảo Triết học (4), Tạp văn (14), Dịch
thuật (16), Phổ nhạc (2): từ bài thơ Mắt buồn, nhạc sĩ Trịnh Công Sơn
phổ thành ca khúc Con mắt còn lại (1992); Bùi Giáng dịch bài thơ
‘L’Adieu’ (Giã biệt) của G. Apollinaire, từ đó nhạc sĩ Phạm Duy phổ thành bài
hát: Mùa thu chết (1965). Khi qua đời, nhà thơ Bùi Giáng từ chối được an táng tại
Nghĩa trang Thành phố, để được về yên nghỉ luôn tại Gò Dưa, quận Thủ Đức, TP. Hồ
Chí Minh.
Đăng ký:
Đăng Nhận xét (Atom)
Bùi Việt Phương và những vần thơ lạ từ miền núi Bùi Việt Phương thuộc thế hệ 8X. Phương sinh ra và lớn lên ở miền núi, học xong khoa Ngữ...
-
Vài nét về văn học Đông Nam Á Đặc điểm của văn học Đông Nam Á (ĐNA) Nói đến văn học Đông Nam Á là phải nói đến sức m...
-
Cảm nhận về bài thơ một chút Kon Tum của nhà thơ Tạ Văn Sỹ “Mai tạm biệt – em về phố lớn Mang theo về một chút Kon Tụm”… Vâng...
-
Mùa thu nguồn cảm hứng lớn của thơ ca Việt Nam 1. Mùa thu Việt Nam nguồn cảm hứng trong nghệ thuật Mùa thu mùa của thi ca là m...
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét