Thứ Tư, 1 tháng 3, 2023
Sự giống và khác nhau giữa ngôn ngữ thơ và ngôn ngữ truyện
Sự giống và khác nhau giữa
Nếu như “giai điệu”, “âm thanh” là ngôn ngữ của âm nhạc; “màu
sắc”, “đường nét” là ngôn ngữ của hội họa; “mảng, khối” là ngôn ngữ của kiến
trúc, thì “ngôn từ” là chất liệu của tác phẩm văn học. Hình tượng văn học là
hình tượng ngôn ngữ. Mắc-xim Gorky (nhà văn Nga) đã nói: “Ngôn ngữ là yếu tốt
thứ nhất của văn học”. Nhà thơ Lê Đạt gọi các nhà thơ là “phu chữ”. Trong bài
viết nhỏ này, tôi chỉ trình bày một cách ngắn gọn về Sự giống và khác nhau
của ngôn ngữ thơ và ngôn ngữ truyện. Từ đó có thể giúp ta lựa chọn từ ngữ
để đưa vào bài thơ cho đúng lúc, đúng chỗ nhằm chuyển tải được những cảm xúc, ý
nghĩ của mình đạt hiệu quả thẩm mỹ cao.
Đăng ký:
Đăng Nhận xét (Atom)
Tâm Tình Với Ý Nghĩ “Mình với ta tuy hai mà một Ta với mình chỉ một chứ ai đâu Lý lẽ, luận bàn phân hơn thiệt Giải quyết bao n...
-
Vài nét về văn học Đông Nam Á Đặc điểm của văn học Đông Nam Á (ĐNA) Nói đến văn học Đông Nam Á là phải nói đến sức m...
-
Cảm nhận về bài thơ một chút Kon Tum của nhà thơ Tạ Văn Sỹ “Mai tạm biệt – em về phố lớn Mang theo về một chút Kon Tụm”… Vâng...
-
Mùa thu nguồn cảm hứng lớn của thơ ca Việt Nam 1. Mùa thu Việt Nam nguồn cảm hứng trong nghệ thuật Mùa thu mùa của thi ca là m...
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét