Thứ Bảy, 19 tháng 6, 2021
Về ánh sáng của tưởng tượng và những bông hoa của thực tại trong văn chương
Về ánh sáng của tưởng tượng và
1. Trong quyển Mùi Thơm Của Ổi (The Fragrance of
Guava) (1) nói chuyện với Plinio Apuleyo Mendoza về kinh nghiệm viết
lách của mình cũng như về những đề tài khác, Gabriel García Marquez đã phân biệt
giữa huyễn tưởng (fantasy) và sự tưởng tượng, hư cấu dựa trên sự thật của đời sống.
Đại khái, ông cho rằng khi một nhà văn tự để cho mình đi lạc quá xa vào vùng
huyễn địa của hư cấu mà không bám vào sợi dây thực tại của đời, ông ta sẽ chạm
mặt với sự hiểm nguy trong việc trở thành một kẻ nói dối. Và sự nói dối, trong
văn chương, có một hậu quả còn quan trọng hơn là trong đời sống thật sự nữa.
Marquez cho rằng ngay trong những sáng tạo có vẻ như đầy nét hư cấu nhất thì
chính sự hư cấu ấy cũng có những luật tắc của nó. Ông cho rằng sự tưởng tượng
chỉ là một phương cách giúp cho nhà văn trình bày cái thực tại mà mình cảm nhận.
Và, nói cho rốt ráo, nguồn gốc của sáng tạo luôn luôn là thực tại của đời sống.
Đăng ký:
Đăng Nhận xét (Atom)
Giải mã tục cúng Thần Tài vào mùng 10 tháng giêng âm lịch
Giải mã tục cúng Thần Tài vào mùng 10 tháng giêng âm lịch Khoảng hơn 10 năm trở lại đây, trên báo chí và mạng xã hội thường phản ánh chuyệ...
-
Vài nét về văn học Đông Nam Á Đặc điểm của văn học Đông Nam Á (ĐNA) Nói đến văn học Đông Nam Á là phải nói đến sức m...
-
Cảm nhận về bài thơ một chút Kon Tum của nhà thơ Tạ Văn Sỹ “Mai tạm biệt – em về phố lớn Mang theo về một chút Kon Tụm”… Vâng...
-
Mùa thu nguồn cảm hứng lớn của thơ ca Việt Nam 1. Mùa thu Việt Nam nguồn cảm hứng trong nghệ thuật Mùa thu mùa của thi ca là m...
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét