Dưới bóng dừa xanh 3
Chương 9
Thấy con gái trỏ về với gương mặt bầm tím, Bà Nhứt gằm ghè:
- Mây đừng có vè đây nữa. Đi đâu thì đi cho khuất mắt tao.
Dung lách qua hiên nhà rồi bước thẳng ra phía sau chui vô buồng
nằm vật ra giêng mà khóc. Nàng cố nín nhưng nước mắt cứ tràn, cổ họng như sắp vỡ.
Bà Nhút càng đay nghiến:
- Tao đã bảo rồi. Mày vô trong nhà ông Cai rửa chén đám tiệc
rồi bị bắt ở đêm trong đó, mày về nó nghi. Thằng đàn ông nào mà tin đàn bà ở những
vụ như vậy. Tao bảo thôi đi, đừng có đi tới cưới hỏi nữa. Nhưng mày có chịu tin
tao đâu. Mày bảo là nó không có nói gì hết, nhưng lối xóm người ta đồn, người
ta chế nhạo nó, nó nổi ôn lên, nó đập mày. Lần nầy là ra ri thứ mấy rồi?
ông Nhứt đang ngồi chiết nan đan rổ ở trước nhà, có nghe mụ vợ
chửi con, nhưng không lên tiếng. Ông đưa lưới mác lay lảy trẽn những cọng nan
tre mà tưởng như cắt ruột gan mình.
Thực ra ông không tin là có chuyện gì trong đêm con Dung ở lại
đó nhưng sự đời lắm khi bị đun sôi hoặc dập tắt là do dư luận chứ thật ra thì
"không phải như thế". Dừng ó vai trò ông bây giờ, nếu hé miệng bào chữa
cho con gái thì lại cũng bị thiên hạ cười chê mà thôi. Cái tội của ông là
nghèo, thiếu lúa ruộng cho nên chủ diền yêu sách đòi gì cũng phải nghe theo
không dám chống lại.
ông buông cái mác đứng dậy rồi bước vô nhà ngồi bên góc váng
ngang với bà. Ông móc thuốc trong chiếc hộp thiếc vuông cuộn bằng giấy nhật
trình hút gần nửa điếu mới nói :
- Đừng có cho nó trở về với thằng Dành nữa!
Bà Nhứt nói nhát gùng :
- Nó muốn thì nó trở chớ ai mà cho.
- Muốn gì nữa, cái mặt sưng gần bằng cái sàng gạo rồi!
- Nó nói nó còn thương thằng Dành, thằng Dành cũng còn thương
nó.
Thương nhiêu lắm hả? - Ông vùng vằng đứng dậy ném cái tàn thuốc
tắt ngấm rồi di ra sân, vừa đi vùa nói - Nay mai nó đánh tới tôi. Để tôi đi xuống
thằng tía nó, tôi nói vài lời, nếu nó còn ăn hiếp con nhỏ, tôi xỏ lụi hai tía
con nó bằng mác vót.
Nói vậy rồi ông xăm xăm bước ra đồng. Bà Nhứt mặc kệ, ông làm
gì thì làm.
Nhà Bảy Để ởdưới xóm chòi cheo leo ó giữa đồng. Ruộng khô nứt
nẻ; ông đi băng một lúc thì tới. Bảy Đề ở nhà đang đưa con tròng teng trên
võng. Miệng hát hơ hát hà có vẻ sung sướng lắm..
ông Nhứt Mẫn đứng ó trước cửa chòi nói vọng vào :
- Anh Bảy! Tôi muốn nói chuyện với anh.
Bảy Để ngóc đầu lên nhìn qua bộ vạt tre, thấy Nhứt Mẫn thì biết
đó là chuyện gì rồi, bèn nói ngay:
- Anh cứ bảo thẳng với nó.
Anh là cha nó, tôi phải cho anh biết trước!
- Nó không còn dính ăn dính thua gì với tôi nữa từ lâu rồi
anh Nhứt ạ!
- Anh phải dạy nó. Sách có câu:
Mũi dại lái chịu đòn.
Bảy Để vẫn điềm nhiên lắc võng. Tiếng dây da trâu giăng võng
kêu ken kéc như nghiến gan ruột Nhứt Mẫn. Nhứt Mẫn run lên, nhưng không có cớ
gì để làm dữ bèn cười nhạt:
Nếu nó đánh con tôi ìân nữa, tôi đánh rló.
- Anh làm gì thì làm, tôi không biết.
- Anh nói thiệt hả?
- Anh đánh được nó, lôi càng cám on, nhưng coi chùng người ta
đồn om lên rằng cha vợ chàng rể đánh lộn đó nghẹn.
Nhứt Mẫn không nghĩ như Bảy Để mà trong đầu Nhứt Mẫn lúc nào
cũng có bóng một thằng đàn ông vu phu đánh vợ.
Không gây chuyện được với Bảy Để, Nhứt Mẫn quay ra đi thắng một
nước. Ông ghé nhà ông Cả. Ông Cả đang tia cành lá mấy gốc kiểng trước sân. Nhứt
Mẫn cúi rất sâu và khúm núm thưa:
- Bẩm Cả mạnh giỏi!
- Ó, chú Nhứt đó hả?
- Dạ.
- Chú có cần lúa thì lấy vài gia về xay ăn. Con Dung còn làm
cho tôi chớ?
Dạ còn làm, không làm thì lấy gì ăn thưa Cả.
Thấy ông Cả vui vẻ, Nhứt Mẫn thưa tiếp:
Dạ, nhưng mấy bữa rày con Dung không tới nấu cơm giúp bà Cả
được vì nó bịnh nặng.
- Ủa, nó bịnh sao không nói cho tôi biết. Lúc rày công gặt
đông, cần người giúp.
- Dạ, nó bị thằng Dành đánh hơi nhiêu. Mặt mũi bầm hết.
ông Cả ngưng tỉa lá, hòi:
- Tại sao nó oanh vợ nó?
- Dạ, nó bảo là con nhỏ đi giúp đám tiệc trong nhà ông - Thì
có sao?
- Dạ mà nó đổ thừa là con nhỏ ở trong đó nọ kia....nên nó
đánh. Từ hôm cưới vè tới nay, ngày nào nó cũng đánh con nhỏ.
Con nhỏ bỏ về nhà tôi ìân này là không biết ra ri thứ mấy rồi.
Cho nên tôi buộc lòng phải thưa với Cả để Cả phân xử dúm?
ông Cả vốn người hiên đức và rộng lượng nghe nói vậy thì rất
làm ngạc nhiên, bèn bảo:
Chú về đi, tôi bảo nó không được làm vậy nữa. Còn việc nọ kia
là tôi chắc chắn là không có. Có gì được mà có. Thằng cha đó tôi biết rành mà.
Dạ!- Nhứt Mẫn lại cúi đầu rồi trở lui.
ông về tới nhà vẫn còn nghe tiếng vợ đay nghiến:
của nó bằng vàng sao mày mê dữ vậy hả?
Con có mê gì đâu! Ba má gả thì con ưng.
- Nó dành mày thì mày đánh lại nó.
- Ai mà đánh cho lại!
Không lại thì chém nó. Cứ để da thịt cha sanh mẹ đẻ đê?
Bà vừa
Con không dám. Pịch Pịch!....
đổ trút Bà Nhứt Mẫn đập lia lịa trên lưng trên hông của Dung.
đánh vừa chửi. Bà căm thù ông xuôi bà xuôi và con rể, rồi mọi
sự lên đầu đứa con gái.
ông Nhứt bước vào, ông tầng hắng cho bà vợ nghe mà ngưng đánh
con. Nhưng bà càng ông lên chạy ra, nghênh mặt lên với ông mà la bài hãi:
Hồi đó tôi bảo đừng có gả cho thằng chăn trâu. Ông không nghe
tôi. Ông bảo nó thương con Dung, con Dung cũng thương nó. Ông còn uống rượu nói
văn hoa theo dĩa hát vọng cổ:',Không nên để cho Chức Nữ Ngưu Lang ngăn trở, Sâm
Thương Luông Lộ chờ cho lũ quạ đội sói đầú nữa ! Bây giờ thì sói đầu ròi đó bể
đầu nữa là khác!
ông Nhứt dần giọng:
- Thôi bà đừng có ào ào. Đàn bà biết gì!
- Đàn ông biết gì? Tối ngày cứ quết ba cái rượu!
Nếu là ngày thường thì bà Nhứt không dám lấn lướt như vậy
nhưng hôm nay thì lại khác. Ông Nhứt đã được ông Cả hứa, nên cười gằn:
- Tôi đố cha nó không dám đụng tới con nhỏ nữa?
- Ù để rồi coi. Một ran nữa thì tôi ruồng tận ổ nó như ruồng
chuột vậy.
Dung nằm thiêm thiếp, không thiết cơm nước, không sợ cha mẹ
chửi nữa. Quen rồi.
Mối tình đơn sơ mộc mạc mà đậm đà của đôi trai gái ớ đợ bỗng
nhiên xoay ngang lộn ngược vì một chuyện không đâu.
Thằng Dành bây giờ như con chó dại không ai dám lại gần. Nó
không còn thân ái với ai, ngay cả với đôi trâu của ông Cả, nó chăn giữ lâu nay
nó xem như những người bạn. Con Dung đi ra khỏi nhà rồi, nó về nó càng thấy bụng
dạ nó cũng trống không như cái nhà. Nhà nó cất ở chéo vườn ông Cả, ngó ra đồng,
bên bờ một miệng đìa lớn. Bữa nay không có cơm nước dọn sần, không có hũ nước
múc dây để cho nó rửa mặt, không gì hết ngoài cái bếp
đùn tro lạnh. Con Dung đi thật rồi sao? Lần này vợ nó không trở
về Nếu nó là Dung thì không đợi tới bây giờ, nó đã đi từ lâu.
Nó muốn chạy lên nhà ông già vợ để thú nhận tội lỗi xin rước
vợ về và hứa sẽ không tái phạm. H nh như nó đã thất hứa vài ba lần rồi. Mỗi rân
con Dung trở lại thì nó lại thấy cái bản mặt đáng ghét quá chừng rồi chứng nào
tật ấy, nó lại đánh đập.
Hôm nay nó không còn dám vác mặt tới đó nữa. Nó nhào lên bộ vạt
nằm ngay tay ngay chân. Nó bện bộ vạt này trước đám cưới và đó là giường cưới của
chúng, nhưng nay thì mỗi thanh vạt hình như có chông đâm vào da thịt nó.
Nó ngồi dậy, không biết đi đâu. Nó đi qua chuồng trâu.
Đôi trâu nầm thở khì khì trong làn khói ùn cay nồng...
Bỗng nhiên nó bật khóc. Nước mắt chảy ròng ròng.
Sáng hôm sau người ta không tìm thấy con Dung nữa. Óng Nhứt bảo
nó trở lại nhà. Bà Nhứt linh tính có chuyện gì không lành, tất tả chạy khắp xóm
tìm, vẩn không thấy. Cuối cùng bà lội xuống xóm chòi vô nhà Bảy Để. Ông Bảy Để
nói không biết gì hết. Bà lộn về nhà thằng Dành. Nhà trống hốc không bóng người.
Trở về nhà, bà ra sau vườn, thì thấy một sợi dây có cái vòng
treo thòng xuống tù một nhánh mận. Bà la to lên và chạy vào nhà cho ông Nhứt
hay.
ông Nhứt ra vườn thấy cái vòng mới thất vía. Nhưng ông bảo:
- Đùng có sờ tới? "Thần vòng" bắt chết.
Bà Nhứt cứ bù lu bà loa. Ông Nhứt có kinh nghiệm nên bình
tĩnh bảo:
- Nếu nó đã đút cổ vô cái vòng rồi mà lấy ra thì ông Thần
Vòng bắt phải đến. Rồi sớm muộn trong nhà cũng có người thắt Nghe vậy bà Nhứt hốt
hoảng nên không dám lại gần. Bà vào nhà vật vã la khóc. Cả xóm ùn ùn kéo đến và
tủa ra tìm kiếm.
Thằng Dành nghe chuyện vỡ lô, cũng chạy đi tìm. Nó ân hận.
Nhưng đã muộn. Cuối cùng chính nó đã tìm ra một bộ quần áo của
con Dung ở mé sông.
Nó trở về kêu cả nhà lên tận nơi. Mọi người (yêu quả quyết là
con Dung đã nhảy xuống sông tự vận. Ai nấy nhìn dòng sông dỏ lòm phù sa đều ngỡ
trong đó có máu của con Dung.
Riêng bà Nhứt Mẫn thì ôm chầm lấy bộ quần áo vào lòng và nầm
lăn xuống đất mà kêu la:
- Con ơi là con! Con sao vấn số vậy con. Cha mẹ con đây!
Em út con đây, con bỏ đi đâu? Sao trên ruộng trên vườn ấm áp
con lại không nằm lại trầm mình xuống sông cho lạnh lẽo? Hu hu hu....hức hức hức.
Quay lại thấy tháng Dành dừng gần dó, bà trỏ mặt:
- Mày là tên sát nhân. Mày làm cho con tao tự vận. Vậy cho vừa
lòng mày? Mai mốt nó thành ma thành qui nó về vặn họng mày Đi qua gốc mận có
cái vòng, một ông già bảo Nhứt Mẫn:
- Chú đem cái áo của con nhỏ đưa vào vòng rồi thắt lại, xong,
leo lên mở dây xuống rồi rước thầy (pháp) tới làm "việc vớt" thì môi
xong. Nếu không, nhà cửa chú cứ bị phá tán hoài không khá lên được.
Nhứt Mẫn lập tức thi hành đúng theo lời ông già.
Thằng Dành ngồi một mình trong nhà. Quần áo của vợ, nó lục
tung ra ném trên vạt. Hơi hám như còn nguyên. Thằng Dành thấy như vợ nó lởn vởn
đâu đây. Bây giờ nó mới thấy nó dại.
Dầu gì đi nữa cũng không đến đỗi nào. Cưới vợ rất gian nan, mất
vợ dễ dàng. Tất cả đều tại nó mà ra cả. Nó đang loay hoay với bộ Óc rối bù, thì
có một người đến nói:
- Trong lạng bảo tao bắt mày.
- Hả?
- Mày phải đi ó tù! - Nói vậy rồi người kia xỏ tay vào nách
nó.
- Ai bảo bắt' tôi?
- Làng.
- Tội lỗi gì ...
Tội gì không biết, mày có miệng vô đó mà hỏi....
Người kia đưa ra hai cái khoeo sắt đỏ chạch rồi khóa lại lôi
nó đi.
Khi nó ra tới đường, con nít chạy tới coi. Nhiêu đứa biết mặt
nó, quen thẫvới. nó, đứng nép bên ìê đường, không dám nhìn theo, như sợ bị liên
cán.
vô tói nhà việc, nó bị đóng trăn gần cái bếp của mấy người
thường xuyên. Một lão già ốm nhom ngủ chiếc giuòng nát gàn đầu nó vùa châm trà
vừa bảo nó:
Mày dại quá! Sao dám động tới ông Cai?
- Tôi đâu có làm gì.
- Hừm, còn không làm! Mày chửi bới ổng cả tháng nay.
Mấy người lá điền của ổng ở xóm chòi lên thưa với ổng. Ổng
kêu làng bắt mày đó.
Thằng Dành mới vô lẽ ra là như vậy. Nó định cãi lại nhưng lão
già đã chân trước:
Vợ con lá điền đến rửa chén, nấu bếp, cả chục mạng, đâu phải
mình vợ mày.
Nhưng...nhưng...
- Mày làm vậy phạm danh giá ổng. Đây rồi tía mày mất ruộng
làm, còn mày thì đi Côn Nôn Bà Rá chớ không khỏi đâu.
Thằng Dành ức lắm. Bao nhiêu chuyện trêu ghẹo của lối xóm
vang lên trong đầu nó. Nó thấy ông Cai ỷ quyền giữ vợ chưa chói của nó ó lại
đêm, bây giờ còn bảo làng đóng trăn nó nữa, nhưng nó kêu với ai bây giờ. Nó'
nhìn lên phía trên nhà việc xem ông Cả có ngồi ở đâu đó không để lạy lục ông
xin dúm, nhưng không thấy ai hết.
Chiều tối lão già mới nấu cơm ăn. Lão cho tên tù một chén.
Bây giờ thằng Dành mói biết cái cảnh ở tù. Mắc tiểu cũng không đi được mà không
dám xin. Hai chân xỏ vào hai nửa khoeo sắt có lỗ luồn một thanh sắt dài ở hai đầu
có bệ gỗ.
Lão già kinh nghiệm giữ tù lấy chân đá cho nó cái ống trúc, bảo:
- Muốn đi thì đi vào đó cho nó chảy ra ngoài hè. Còn cái vụ
kia thì sáng mới được!
Thằng Dành nằm ngửa dưới gạch tay lót dưới gáy, mắt ngó lên
nóc nhà. Ngọn đèn leo lét đặt trong một lỗ tường, gió lắc lay.
Đang nằm, bỗng lão ngồi dậy quơ dùi trống đập vào mặt chiếc
trống treo lủng lẳng trên trần nhà thòng xuống ngang đầu lão, ròi ném chiếc dùi
dưới gầm giường, lão nằm thuôn ra thở dài.
Một chặp lão hỏi:
Mày dã ngủ vòi vọ mày chưa?
- Da.....Thằng Dành lớ ngớ khòng biết phải đáp như thế nao.
- Bộ chưa hả? Hề hề...Ai lại làm thế? ê hề...è è...
- Dạ cháu giận nó quá?
- Giá mày ngủ với nó thì mày đâu có ra nông nỗi này!
Thằng Dành lùng bùng lỗ tai không hiểu lão nói giôn hay nói
thiệt. Nói chơi mà nói vậy được sao? Còn nói thiệt? Tại sao lại sỗ sàng vậy? Những
câu hỏi đó làm xáo trộn cả tâm can chàng trai.
Thằng Dành nằm nghe mặt đất lạnh hút vào tận gan ruột Nó nhớ
từng việc một từ khi nó với con Dung biết nhau. Cũng là ở đợ nên dễ thương nhau
qua công việc hằng ngày. Rồi hai đứa yêu nhau. Gia đình dầu là tá điền của Cai
Hon.
Đang sửa soạn đám cưới thì Sáu Sít thọc gậy bánh xe. Tại sao
chỉ một mình con Dung? Tại sao ở lại đêm? Việc gì gấp vậy??
Ngay trong dám cưới, một cậu thanh niên trước đây ngấm nghé
con Dung mà không được Dung chú ý nên bây giờ có có để chế diễu Dành một cách
cay nghiệt:
"thằng ăn dỗ thừa".
Chàng rể hận tình nên uống rượu say mèm và bó quên cô dâu suốt
đêm, Dung tưởng chồng quá chén với bạn bè nên chẳng nghĩ xa, nghĩ gàn gì, không
ngờ hôm sau, tỉnh rượu, Dành chửi mắng rồi đánh đập Dung thậm tệ. Dung hết sức
ngạc nhiên.
Dung càng biện bạch thì Dành càng hành hung. Dung xấu hổ
không dám kêu la chỉ khóc thầm. Càng khóc Dung càng bị hành hạ, có ìân Dành
đánh Dung lọt xuống ao và nhảy theo trấn nước. Dành lại còn dọa:
"Mày nói cho ai biết tao đánh mày, tao sẽ giết mày
luôn!" Dung không dám hé răng cả vòi cha mẹ ruột, nhưng dã đến mức cùng,
Dung không nhịn. Hồi sáng, Dung nấu cơm. Nồi cơm đang sôi bật nấp, Dung định chắt
lấy nước để làm canh húp thì Dành lại tới nắm đầu Dung định dập vào cột nhà,
Dung đã ném cả nồi cơm vào người Dành.
..Bây giờ vết phỏng đó gây nên đau nhức mỗi khi Dành trở
mình. Có lẽ vết thương đã lan vào tận tim gan Dành.
Chưa đánh được người, mặt đò như vang, đánh được người ròi, mặt
vàng như nghệ.
Lão già nằm quay lưng lại thằng tù mà đọc truyện. Trên đầu nầm
của lão có một chồng truyện Tàu. Lão đọc và tán ra, lão đem ưóm những chuyện của
một vạn năm trước vào cuộc đời trước mặt.
Lão buông truyện ngòi dậy. Ngọn đèn đã hết dầu trở nên đỏ chạch
như con mắt người không ngủ. Lão chậm rãi quấn thuốc hút, khói tỏa che bít mặt
lão. Thằng Dành nằm nghiêng qua vì sợ lão nói câu gì nữa làm xốn xang thêm.
Nhưng chỉ nghiêng được một nửa trên, còn hai chân thì đang đút vào còng không cục
cựa được.
Chương 10
Chiếc ghe chài của Cai Hơn mắc cạn ở bến nhà ông Cả.
Nó đã đậu ở đây ba ngày mà không xeo ra được. Lý do là vì cây
đòn dài hơi ngắn (đòn dài lại ngắn.I Vậy tìm đòn ngắn sẽ dài nên mấy người
"bạn ghe chài" chống vô s.át mé bờ, lườn ghe hít dưới bùn.
Muốn chống ũó ra chỉ cần bốc vài trăm bao lúa lên bờ. Nhưng
ông tài công Miêu lại không chịu làm theo kế đó mà bắt mấy người làm mướn (gọi
là bạn ghe chài) dùng sào chống ra. Ghe chài là thứ ghe lớn nhút dùng để chở
lúa ở nông thôn lên các tỉnh thành hoặc lên tận Sài gòn bán cho các hãng lớn. Mỗi
chiếc ghe có thể chở cả ngàn gia. Nó di chuyền trong sông rạch rất chậm, nhờ
vào sức lực của những anh bạn vai u thịt bắp kia. Họ dùng những cây sào dài
nguyên cây tầm vông già tù gốc tới ngọn, uốn ngay và thui rất săn chắc như những
ngọn trường thương của chiến tướng.
Thường thường mỗi ghe phải có ít nhứt 6 người bạn và một Tài
Công. Ờ trong rạch nhỏ thì chống mệt nhưng ra sông cái lại tha hồ ngủ hoặc nhậu
nhẹt, cờ bạc sát phạt nhau.
Ghe mắc cạn đến ngày thứ ba thì Tài Công bèn đi mua dầu heo để
trước mũi ghe nhang đèn cúng vái. Quả nhiên khi nước lớn, mấy người bạn thọc
sào xuống chống vài hơi thì chiếc ghe chài nhúc nhích dần rồi ghếch mũi ra giữa
lòng sông mà đi theo sự diêu khiển của ông. Ông mừng quýnh rút tù và thổi tưng
bừng làm con nít chạy xuống bến xem và vẫy tay chào tạm biệt.
Ra tói vàm sông thì trời đã chiều. Ông Tài Công tìm chỗ đậu
ghe. Mọi người được nghỉ xả hơi chờ nước lớn. Từ đây mà lên lói cho tỉnh chỉ một
ngày một đêm chạy buồm. Chiếc ghe chài to
lỏn như chiếc cồn nổi giữa rạch thế mà ghếch mũi ra sông cái,
hình như nó rùng mình thu hình nhỏ lại. Những người bạn tắm rửa nghỉ ngơi còn tẩm
khâu dọn cơm ra sau lái ghe. Cuộc đời trên mặt nước bềnh bồng cũng thú vị. Bởi
vậy có những gia đình sống dưới ghe trôi nổi theo dòng nước. Và mỗi khi có dịp
lên bờ thì họ cảm thấy cuộc đời cứng ngắc chứ không uyển chuyển như bọt sóng nữa.
Cơm nước xong, có bốn người bắc ghế đẩu trên mui ghe mà đá cầu
lông vịt. Đó là người ờ chợ quen chơi thể thao vào buổi chầu ở khoảng đất trống
giữa mặt tiền nhà việc và nhà lồng chợ.
Trong bốn người chơi cầu này có một người cụt giò tên là Ba Hứng
là thân tín của Cai Hơn, đi theo ghe để coi chùng coi đổi lúa thóc và bạn ghe.
Ba Hứng bị cưa chân trái đâu hồi thuở nhỏ vì bị xe hoi cán. Hứng
dùng một cây gậy chống để nhảy vọt từng bước nhưng Hứng đĩ nhanh không kém người
thường, đặc biệt Hứng đá hay hơn những người chơi cầu lông ở chợ. Những tay
chơi có ý muốn thử anh chàng thọt, giao cầu thật xa, hoặc ó bên trái hoặc ó bên
phải, ác hơn nữa là giao tọt ra phía sau lưng, nhưng dù càu rơi "tréo cẳng
ngỗng" thế nào Hứng cũng đá trả được cả. Hứng "đá kiếú rất đẹp. Mỗi
khi có Hứng chơi người xem đông nghịt. Không ai biết cậu bé Hứng này đã rành
chơi môn này hồi nào, nhưng bây giờ thì Hứng đá ngoài hai mươi và đang được ái
mộ nhứt trong "làng" cầu lông vịt.
Ba người kia, tuy là tay mơ nhưng lại lỏn tuổi hơn Hứng.
Họ phải học nghề của Hứng tù lâu. Nhưng nhờ có họ, Hứng mới
trổ tài được, nếu không, Hứng chi đá một mình. Đá một mình cũng được, nhưng chỉ
để cho "con nít coi" chứ không có nghệ thuật gì cho lắm. Tuy vậy Hứng
cũng đá ăn thiên hạ. Người giỏi nhứt chỉ đá được trên một trăm cái, nhưng Hứng
đá mỏi chân thì thôi chứ cầu không rớt.
V hoàn cảnh nên Hứng bày ra trò đá cầu ngồi và'đá trên mui
ghe chài. Mui ghe chài chỉ bằng một phần trăm cái sân chợ.
Vậy người ta đá phải có cái chân rất tinh vi như máy để cầu
không lọt xuống sông. Thế chơi cũng giống như miếng Võ Tứ Trụ, như một trò hát
xiếc do Ba Hứng vùa phát minh. Mỗi người ngồi một chiếc ghế bắt khá meo ó rìa
mui ghe. Không những chiếc cầu lông có thể văng xuống nước mà cả người đá cũng
nhào tiều luôn.
Bạn còn nhớ chiếc càu quen thuộc của đồng quê không hả? Đó là
chiếc cầu kết bằng 4 cái lông vịt, nhưng phải là hai cái bên cánh trái, hai cái
bên cánh phải thì kết mới được. Bốn cái đấu lại buộc bằng chi, dầu nhọn như mũi
tên, bốn thân cứng cắm qua lỗ dông xu đỏ, dưới đồng xu có "can" một
miếng da mỏng, hoặc một miếng cao su ruột xe đạp. Khi cầu rơi xuống đất sẽ nẩy
lên, người dá giỏi có thể "vôi" đá luôn, lượt cầu khỏi "chết".
Dó là chiếc càu lông vịt mà Ba cúng luôn luôn bỏ trong túi áo để bất cứ khi nào
rảnh rỗi là lấy ra tự luyện.
Và đây là fân luyện gay go nhứt. Chỉ vùa đá qua đá lại vài
phát nhẹ thì một tay đã làm lật chiếc ghế và lăn tòm xuống sông.
Sẵn dịp tắm luôn không leo lên đá tiếp. Còn lại ba người Tứ Trụ
trở thành Ba Cạnh. Đá được vài phát nữa, cũng lăn ùm xuống sông.
Đi ăn cơm! - Tài công Miều giục.
Anh bạn ó dưới nước ngóng cổ cò lên đáp:
ông Tài ơi! tôi có chuyện này! - vừa nói anh ta vùa ngoắc rồi
bơi vòng ra sau lái ghe.
Tài Công Miều (gọi tắt là Tài Miều) rút cây sào dài cắm cho y
leo lên.
- Có một ông già đón vớt thây ma.
- Ó đâu?
Hai vợ chồng đang đậu ghe ở dưới nhánh bần kia kìa.
- Thây ma gì mà vót? Tíu nà má? NI nói gạt ngộ hả?
Thiệt mà, tôi không có gạt ông Tài Công đâu! Người ta muốn
xin một chén cơm với một tách nước.
- Xin làm gì có bấy nhiêu?
- Để cúng.
- Thối được rồi, cho người ta làm phước.
Tài Miều là người Tàu, chỉ làm mướn cho Cai Hơn trong mùa
khô. Lão ta ngoài 50 nhưng còn tráng kiện. Đặc biệt lão có kinh nghiệm đi sông
cái. Trước đây lão cũng đi cho Chành Lúa Hiệp Hưng ở tại chợ nhưng Cai Hơn mướn
giá cao và cho nhà ở nên lão bỏ Hiệp Hưng mà sang hẳn với ông Cai. Chành Lúa Hiệp
Hưng là cái bao tử đựng lúa của làng này. Bao nhiêu lúa của diền chủ, trung phú
nông đến mùa đều chạy tọt vô đây hết. Chủ của năm trước và làm giàu nhờ bà con
nông dân. Vài ba người giàu, có thế lực cũng mở Chành mua lúa tranh với Hiệp
Hưng nhưng không xuể. Vốn của Hiệp Hưng lớn quá. Họ luôn luôn mua cao giá hơn
nên chỉ còn Cai Hơn là cầm cự nổi.
Người bạn bỏ cơm nước trong một cái giỏ mây tụt xuống sông và
bơi xốc đứng đến ông già.
- Ông đón biết chùng nào gặp mà đón?
- Chùng nước ròng thì nó trôi ra.
- Bộ chìm ghe hả?
- Không, nó tự vận.
- Tự vận gì cái sông này mà tự? Nó cạn nhách, lội tới lưng quần
thôi mà!
Không biết bơi thì té dưới đìa cũng chết, cần gì nhảy xuống
sông?
Nhưng nó bao lớn mà dễ chết vậy?
- Nó 19 tuổi.
- Con trai hay con gái?
Con gái.
- Tụ vận hồi nào?
Đến đó thì ông già ngập ngừng. Bà già khóc lóc:
- Thôi đùng có hỏi nữa ông ơi!
Nếu quá ba ngày thì ông ở đây mà dón, còn chưa quá ba ngày
thì nó chưa trôi ra lới đây đâu?
Tài Miễu ăn cơm xong bảo bạn sửa soạn buồm để ra sông cái
Sông nước mênh mông thuyền ghe xuôi ngược như mắc cửi.
Tài Miều có vẻ lo âu mỗi khi ra sông lớn. Ông luôn luôn tin
tưởng ràng trên đầu mình có thánh thần và lúc nào gặp tai nạn ông cũng van vái,
trong ghe chỗ ông ngồi xem sổ sách có bàn thờ Quan Công lúc nào cũng thơm phức
khói hương.
Ba Hứng ngủ một giấc thức dậy thì thấy chiếc ghe chạy giữa
sông giữa những ghe thuyền khác. Ba Húng định chuyến này đi lên tinh chơi cho
thỏa thích, nào rạp hát bóng, nào rạp cải lương, nào phố xá, cái gì cũng đẹp
hơn ó chợ làng.
Ba Hứng đã xin lãnh tiên trước của Cai Hơn để xai chuyến này.
Suốt một đêm chạy buồm vừa chèo mái dài, đến chiều thì cặp bến. Đây là Chành
Lúa Hiệp Sanh. Nó nằm ngoài rìa thị xã. Cơ ngơi của nó mênh mông. Người vác bao
nhộn nhịp lên xuống từ
Chành Lúa đến bến sông, còn những ghe chài ghe tam bản thì đậu
dọc theo bến như một bầy cá nhóc mõm đòi ăn.
Về đến sau nên phải đợi tôi phiên bốc vác lúa lên bờ, Tài
Miêu bèn cho bạn ghe đi lên chợ uống nước đá hoặc coi hát. Tài Miều không thích
di phố. Đời lão đã đi nhiêu rồi. Lão phải ngủ một giấc bù vì suất đêm qua lão gục
đầu ôm tay lái. Lão đinh làm một giấc đến 10 giờ đêm thì lên bờ đến xe hủ tiếu
ngay trước mũi ghe làm một tô ròi trở xuống hút thuốc.
Nhưng lão vừa thiu thỉu thì nghe có tiếng sạp khua. Lão lè
nhè:
- Thằng Hứng về đó hả?
Không nghe trả lời, lão sinh nghi, lão ngồi dậy bấm dèn pin,
chiếc đèn luôn luôn có bên mình để đề phòng kẻ trộm. Lão thấy một cái bóng thấp
thoáng ở mũi ghe. Trong ghe đã chất (fây cả những bao lúa chỉ chùa một đường nhỏ
để mọi người ra vào.
Lão quơ đèn qua lại. Bỗng lão trông thấy một người nép sát
vào hàng bao lúa gần bên cái mỏ neo.
Ai? Lão vừa chĩa đèn thẳng vào vừa quát. Rồi lão đến lôi người
kia ra.
Lão kêu lên. Đó là một người con gái. Lão lại quát:
- Mày định ăn cắp cái gì?
Người con gái gam mặt không đáp. Thấy dáng người thôn quê, mặt
mũi thiệt thà, không phải kẻ cắp ở chợ, lão bèn dịu giọng:
- Mày lén xuống ghe tao làm gì?
- Tôi trốn.
Mày trốn ai?
Dạ tôi trốn nhà.
- Mày xuống ghe tao hồi nào?
- Dạ hồi mấy ông phá bao ở vựa lúa ông Cả.
- Rồi mày nằm ở đâu?
- Dạ Ở khoang hầm mũi.
- Tiểu nà má, cái đó thì không có tốt. Mày trốn rồi ba má mày
ở nhà kiếm làm sao?
- Dạ ba má tôi đánh tôi nên tôi phải trốn.
Như vậy không có trở về nhà hả?
Dạ không! Chết tôi cũng không trở về.
- Hà cái con nhỏ này gan thiệt. Rồi mày định đi đâu?
- Dạ chưa biết nhưng đi đâu cũng được, càng xa nhà càng tết
Tin chắc đây không phải là kẻ gian, Tài Miêu bèn bảo con bé thuật đầu đuôi xem
tại sao ra đi một cách hẽu mạng như vậy.
Cô bé kể rằng cha cô gả cô cho một người ở làng khác nhưng cô
không ưng. Cha cô bắt cô phải ưng nhưng cô nhứt dính từ chối. Cha cô hăm nếu
không vâng lời, sẽ giết. Cô sợ quá nên phải đi. Tài Miều thấy vậy thì động
lòng. Hơn nữa thấy con bé mặt mũi cũng xinh xẻo nên nghĩ ngay đến thằng cháu
kêu lão bầng cậu ở trong phố làm nghề bánh kẹo hiện thiếu người giúp đỡ. Thằng
cháu còn mẹ già lại chưa vợ. Lạy Đức ông Hiển Thánh phù hộ cho. Đây là duyên
tiên định. Lão mùng thầm. Rồi lão khoá cửa ghe. Tuy là ở thành thị trộm cắp như
rươi nhưng ở ngay cửa chành lúa bao, hàng chục người vác bao lên xuống rần rần,
không tên cắp nào dám xuống ghe.
Tài Miêu dẩn cô gái lên nhà ngói chị kể qua tự sự rồi xì xầm
bàn luận. ' Bà Sẩm già nói:
- Để nó o đây giúp việc, ăn com không. Còn vụ đó chưa tinh được.
Cái thứ trôi sông lạc chợ ai mà thèm.
Thế là Tài Miêu bỏ một công mà được hai việc:
giúp chị có người làm và giúp cô gái thoát nạn. Lão trở vè
ghe nằm nghỉ một lát thì mấy người bạn ghe đi chơi về. Ba Hứng chói nạng lọc cọc
đi trên cây đòn dài xuống ghe sau cùng.
Một người nói:
- ề, Hứng? Châu mai tụi mình có chỗ dượt càu rồi!
ở đâu?
- Dám đất trống kia kìa.
Nhưng Ba Hứng không chú ý. Thấy Ba Hứng cầm hai ổ bánh mì thịt
trên tay, anh ta hỏi:
- Bộ mày ăn không no à?
- Mua về tối ăn, ủa, khuya ăn.
Sao hồi nãy không ăn luôn thể?
Ba Hứng không dám. Y nằm trước mũi ghe còn mấy người kia thì
lên mui trải đệm ra ngủ. V chèo chống mệt mỏi nên vừa dặt lưng là ngáy o o. Ba
Hứng bèn bò lại chỗ cái mỏ neo và khom xuống nhìn trong hầm. Tối om, không thấy
gì hết. Hứng bèn vỗ lên sạp và chờ đợi. Nhưng không nghe trả lời. Bực mình Ba Hứng
thò đầu xuống cất tiếng kêu khe khẽ nhưng vẫn bặt tăm.
Hứng bèn di dân vào trong. Tài Miêu đang ngồi tựa vách đếm thẻ
bao lúa, nãy giờ trông thấy cử chỉ của Hứng thì sinh nghi.
Thấy Hứng bò vào, Tài Miều chân trước:
- NI tìm cái gì?
ông Tài có thấy....
- Thấy cái gì?
Hứng lặng thinh. Tài Miêu càng nghi ngờ, càng quyết đoán:
- NI kiếm má ni hả?
- Nói bậy hoài ông.
- Ngộ nói đúng rồi? - Tài Miều cười kháy - Ngộ di guốc trong
b.ung ni mà ! Ngộ về ngộ bẩm với ông Cai thì ổng đuối ni cho mà coi!
- Tôi làm gì? - Hứng sừng sộ.
- NI làm gì thì ni giết chớ!
Ba Hứng thấy lộ tẩy nhưng không dám nhận. Dù sao cũng không
có bằng chứng gì đế người ta có thề bắt tội mình.
Tài Miều vốn già tay ấn nên vùa đánh xong thì quết:
- Nói vậy chớ ở nhà ngộ có bắt được một người "con
ngái" xuống ghe. Nhưng không phải là kẻ trộm nên ngộ không kêu mã tà Ngộ
cho nó đi ròi!
Ba Hứng kêu lên:
- Thiệt hả ông Tài?
- Ngộ nói láo thì té vàng té pạc gì há?
Ba Hứng đứng tần ngần một giây rồi hỏi:
- Người đó đi đâu ông Tài?
NI hỏi làm cái gì chớ?
à a....
NI có quen không mà hỏi dữ vậy?
Sự thực Ba Hứng đã đem cô gái xuống ghe. Hôm đó Hứng ngồi ó
mũi ghe kiểm soát số thẻ. Cứ mỗi người vác một bao xuống ghe thì Hứng đưa cho một
thẻ. Đến mười bao thì Hứng đổi cho cái thẻ 10. Khi ghe ăn lúa xong, người vác
đem thẻ dện trình cho chủ để lãnh tiên công. Rủi thay kỳ này, ghe đã đầy mà
không lui dược vì mắc cạn, bạn làm công bỏ về nhà ăn cơm. Chi còn một mình Hứng
ngồi chong ngóc trước mũi ghe nhìn bầy khi leo trên hàng bần ở ven sông. Giữa
lúc đó thì cô nàng đến. Cô ta thú thiệt là muốn bỏ nhà đi nhưng không có tiền.
Hứng đã 20 tuổi nhưng chưa có cô nào để ý, đây là co hội tốt cho chàng "Nhứt
túc". Thấy cô ta xinh xẻo, Hứng len cho xuống ghe nằm trong khoang hầm.
Hứng hứa sẽ che chỏ cô ta lên tói tỉnh nhưng cũng bắt cô ta hứa
với Hứng là lên trên đó hai đứa sẽ mướn nhà ở chung. Theo mưu đồ của Hứng, thì
Hứng sẽ quơ cả số tiên bán chuyến lúa này và quất ngựa chuối dông luôn. Hai đứa
sẽ sống tói bách niên giai lão.
Cô gái chui xuống hầm nằm khoanh khoẻ ru lại có người cung phụng
thì dại gì không hứa.
Mọi việc coi dễ như trở bàn tay. Chẳng dè bây giờ con chim đã
sổ lòng. Ba Hứng không dám hỏi thêm vì không có lý do chính đáng, đành nằm ôm
bung thở không ra hơi. Hứng muốn đi tìm, nhưng làm sao mà tìm? Ơ đây nhà cửa
san sát giống như nhau, người đông như kiến cỏ nhưng không có ai chào hỏi thân
thiện vòi ai. Lại nữa mình có cái tịch, nên không dám nhúc nhích. Tài Miễu mà
biết được thì nguy to.
Ba Sẩm già bảo dứa con gái:
Tù nay mày đổi tên là A Múi nghe chưa? ông Tài Công là chỗ
quen nên tao nhận mày ở trong nhà. Ông ta nói mày ăn cắp cái gì của người ta
nên mày trốn. Nhớ nghẹn. Không được xài tên cũ!
A Múi ức quá lên tiếng:
- Tôi đâu có...
- Mày cãi lại tao kêu phú lích tới bắt mày lồng vô khám.
A Múi không dám nói tiếng nào nữa. Nhưng A Múi không ân hận
vì dã rơi vào tay bà Sẩm già này. ít ra bà ta cũng không dành mình bầm mặt sưng
môi. Nàng thấy không còn thương hắn ta một chút nào nữa. Cái nắm tay lớn vậy mà
nó đấm thẳng vào mặt người ta.
- Mày ngủ ở cái sạp này. Mày ăn cũng ở cái sạp này. Mày làm kẹo,
bánh bao ở ngay bên cạnh cái sạp này!
Đó là mấy câu thân ái nhất của bà Sẩm già đối với nàng trong
ìân tiếp xúc đầu tiên.
Cái phòng nhỏ ở phía sau tiệm mở cửa nhìn ra con sông nước chảy.
Đó là cái kho vì chứa đủ thứ đồ vật tù những khạp da bò những hũ đường chảy những
thùng đường tán đến những giỏ mây thau chậu và một cái lò lớn trên đó đặt một
cái chảo lá sen hình như đã hàn dính với cái lò. A Múi không lạ gì với công việc
bếp núc, lau nhà, quét dọn, gánh nước, mà nàng đã làm chai tay ở nhà chủ. Cho
nên bà Sẩm già có vẻ hài lòng trong mấy ngày đầu của A Múi. Bà thấy hạt cơm của
bà thí cho cô gái quê này không đến đỗi vô lý.
A Múi có được cái sung sướng là mỗi buổi sáng dậy sớm mô cửa
tiệm và đứng ngó người đi chợ vào mua tương mua nước mắm dầu lửa. Đôi khi con
trai bà Sầm để cho Múi bán như chủ tiệm. Và khách hàng cũng tưởng đó là cô chủ.
Xem ra anh con trai kia và A Múi xứng đôi lắm. MúI đóng vai chủ giả một chút
thì bà Sẩm già ló mặt ra. Bà ta bới một cụm tóc bằng trái cau sau gáy nhưng
ghim nó với một cây trâm bằng đồng to bằng ngọn chĩa ba của Trữ Bát Giới. Với
cái trâm đó, bà ta có thề đâm chết người ta như choi.
Bà ta rất hằn học mỗi khi con trai của bà đối xử dễ dãi với A
Múi. Sự có mặt của bà mang ý nghĩa một sự chia cách giữa hai người hơn là sự kiểm
soát buôn bán hàng hóa.
Vợ chồng bà dắt nhau tới đây thuở thiếu thời, trong tay không
có đến đồng bạc. Nhờ ở đậu nhà một người bạn, chồng thì đi bán kẹo đục làm bằng
đường táng suốt ngày kiếm được một hào, còn vợ thì gánh nước mướn. Cứ 10 đôi nước
(mỗi đôi hai từng thiếc đầy, mỗi thùng tiếc 20 lít), - được 1 xu. Không biết
ông chồng nấu bao nhiêu mẻ kẹo đục, vợ gánh đầy bao nhiêu mái nước cho khu phố,
nhưng trước khi lâm chung, ông chồng đã có được một tiệm tạp hóa nho nhỏ gồm cả
một lò làm cốm kẹo lấy hiệu Đại Thành để lại cho vợ con.
Bây giờ thằng con trai làm chủ, nó có biết đâu cha mẹ nó dã đổ
bao nhiêu mồ hôi nước mắt cho tùng mảnh gạch từng hòn dá của cái gia sản này. A
Múi yên thân sống tạm bợ. Bây giò nàng mới nhớ ngược về quê. Nàng nhớ cái nhà của
cha mẹ nàng, nàng nhớ cái mảnh chòi xơ xác của nàng, một cái chòi mới dựng chi
có một bộ vạt tre và ngôi hai bên hứa với nhau sẽ ra sức làm lụng đề làm một
ngôi nhà đàng hoàng khi có đứa con châu lòng. Ngờ đâu gương vô bình tan.
Đêm xuống mịt mùng. Cảnh lạ quê người, buồn đứt ruột.
Nàng nhó tới Ba Hứng. Hắn muốn nàng ưng hắn. Ung hắn thì thà ở
nhà còn tết hơn. Hắn không có nghề ngỗng gì ngoài ba cái cầu lông vịt. Vả lại
không đám cưới đám gì cả, sau này có con dắt về thăm cha mẹ, nói làm sao? Ra đi
rồi phải trở về chó đâu phải đi luôn.
Nàng trở mình không ngủ được. Nàng muốn tìm một chỗ nào có
căn bản hơn, nhưng tìm đâu? Chẳng có ai quen. Ở đây không bị gò bó, công việc
không nặng nhọc, nhưng nàng hơi phiên một nỗi là trong nhà toàn là người Tàu, họ
nói chuyện với nhau nàng không hiểu, đôi lúc nàng nghĩ là họ nói lén nàng ngay
trước mặt nàng, nàng lấy làm khó chịu nhưng đành nhịn.
Bỗng nàng sực nhớ ra rằng lúc còn ở nhà, trong xóm có đồn tiếu
rằng nàng là con hoang của một người chủ tiệm Tàu trong chợ làng. Do đó gia
đình nàng có một thời lục đục dữ dội. Cha nàng cứ tra hỏi và đánh đập mẹ nàng
luôn. Nàng không biết sự thực như thế nào nhưng đôi lúc soi gương nàng cũng thấy
mặt nàng phảng phất đôi nét người Tàu. Trời ơi! Nếu nàng biết được cha nàng là
ai và ông ta tìm nhận dúm làm phước. Phải chi nàng nói được một ít tiếng Tàu.
Đàng này nàng không biết gì hết.
Nàng bỗng giật mình nhớ chuyện hồi chiều. Lúc nàng dang quét
rác trước cửa tiệm. Có một đám tù đi ngang. Nàng thấy có một tên nhìn nàng đatl
đáu. Do đó hắn bước tụt hậu và bị tên mã tà đập một cây vào đầu chúi nhủi.
Không hiểu sao, nàng cho đó là chồng. Nhưng anh ta làm gì mà
phải tù? Nước mắt A Múi tuôn dầm.
Mỗi một dêm đến là một biển đen dìm nàng vào những ác mộng.
Tiếng động bên ngoài chẳng quen với tai nàng. Ờ đây không có chó sủa của nhà
bên, không có võng đưa con, không có hò đập lúa. Ở đây chỉ có xe hơi, chợ họp ồn
ào, nhưng chen lẫn trong đó, thật nhỏ, thật nhẹ nhưng thật sấc là tiếng của đồng
xu đỏ từ kẽ tay ngai roi vào tủ sắt.
Hằng đêm độ 10 giờ, sau khi đóng chiếc cửa ngăn có then gài bằng
sắt, yên chí rằng con bé ở đợ không thể ăn cắp dược món gì ở trên tiệm mà đi
đâu, còn ở dưới bếp thì không có gì ngoài mấy hũ đường và cái chảo sắt, sức
nàng không thể vác nổi, hai mẹ con bà Sẩm lên ra Ú R~A ; i;ông bạc cắc khua lẻng
kẻng trong hộp thiếc.
Bà ta dấm tiền, những đồng tiên đẫm mồ hôi của nàng.
A Múi không biết đời nào nàng mới có thể làm chủ nối một cái
tiệm con như thế này. Cả cha nàng nữa! Làm quần quật suốt đời mà có đủ ăn đâu!
Anh em trong nhà lớn lên cũng chi đi ở đợ không ở đợ thì bắt ốc mò cua, chẳng
làm gì ra tiên. Quanh năm suốt tháng, lúc nào hễ cần tiền thì chắc chắn không có.
Nàng lớn lên trong cảnh nghèo khó. Cho đến lúc có chồng cũng
vẫn nghèo khó, đã nghèo khó lại tang thương. Để biếu con làm của hồi môn, ông
già đích thân làm một cái hộc bàng lá chầm sau chòi cho con gái. Nàng đi gánh
rơm ra. và xin phân trâu vè đổ dầy rồi ông già đem một dây bầu đã ươm sẵn ở nhà
đem xuống đặt ở đó ông giải thích rằng dây là giống Bầu Sao trái to và dài, vỏ
nó xanh đen và có đốm trắng. Òng còn dặn khi bầu lớn lên thì ngắt hết, chỉ chùa
năm ngọn là đủ phủ cả nóc nhà, trái vô số kể, ăn không hết phải đem tới chợ
bán.
Nhưng khi bầu mói vừa bỏ vòi, ngọn non rung rinh theo gió,
vòi vùa quấn vào những nhánh chà thì nàng phải rời nhà, rời chồng lìa cha mẹ
trôi nổi tấm thân.
Buổi sáng mẹ con bà Sẩm tháo cửa ngăn thì nàng ra trước mở cửa
tiệm. Nàng ra đứng dưới gốc me nhìn quanh như tìm người tù hôm qua. Nếu quả thật
đó là chồng thì sao? Nàng không dám nghĩ tới nữa. Nàng chỉ ước mong đó không phải.
Nhưng dầu cho bây giờ chàng ta có gặp lại nàng, nàng cũng không về. Nàng nghĩ vậy
A Múi! - Có liếng gọi của bà Sẩm - Vô thằng Cào nó biểu cái gì đó...
Chương 11
Nhứt Mẫn neo xuồng ở vàm sông ba ngày liền không thấy xác con
bèn chèo trở vè. Ông bắt đầu chửi bới thay cho nước mắt của bà. Bà nầm im như
chết, hai tay ôm bộ quần áo của con gái bỏ ở bờ sông.
ông vác mác đi tìm thẳng Dành. Nhưng thằng Dành đã di tù.
ông lội xuống xóm chòi không gặp Bảy Để. Ông không biết đổ
tuôn sự tức giận trong người ông cho ai. Ông chợt nhô tới phần hồn của đứa con.
Ông đi mời thầy Tư tới làm việc vớt.
Thầy Tư bảo ông đặt tiên tổ 1 đồng bạc. Một đồng bạc, đào đâu
ra thòi buổi này? ông lặng thinh ra về. Thầy Tư gọi giật lại:
Thôi bớt còn bảy cắc, tôi làm phước cho.
- "Cắc kẹo" chớ cắc gì?- Nhứt Mẫn đổ quào ngang với
thầy bà rồi bỏ đi thẳng.
ông vè nhà lôi rượu ra uống. Lúc này ai mà đến đây là ông
sanh sự ngay nhưng cũng may, hàng xóm biết việc nhà ông đang bối rối, không
giúp được thì thôi, đến làm gì, nên không ai đến.
ông Nhứt đành bỏ cho vong hồn con vất vưởng trên mặt sông,
xác con tràm lạnh dưới dáy sông. Ông uống chưa hết ly rượu thì cở người đến,
người thường xuyên trong nhà việc.
- Đây cở phải nhà Nhứt Mẫn không?
- Phải.
Cở trát làng bắt ông!
Nhứt Mẫn chưng hửng. Xưa nay ông chưa hề nghe một câu nào như
vậy. Người thường xuyên bảo:
- Ôm quần áo đi theo tôi.
- Để tôi uống hết tách rượu đã!
Bà Nhứt bật dậy chạy tuôn vách ra ngoài, miệng há hốc không
nên tiếng. Ông Nhứt bảo:
- Tôi đi tù. Bà ở nhà thỉnh thoảng xuống tưới dúm dây bầu cho
con nhỏ.
ông Nhứt bị đưa vô chỗ "phòng" của thằng Dành ngồi
hôm nọ và được đối xử như thằng rễ trời đánh của ông. Ông Nhứt mặc thêm áo cho ấm.
Cơm không kịp ăn, chỉ uống rượu, nên bao tử xót như cào.
Lão già điệu đời bảo:
- Tôi không còng ông, nhưng ông đùng cở chạy, nghe chưa?
- Tôi chạy thì cở lên trời môi khỏi.
- Ừ biết nói vậy thì khôn.
Trong phòng tù không cở ai khác nên lão tha hồ nói chuyện với
tên tù. Và dường như lão biết ông Nhứt là cha vợ tên tù hôm trước đến ớ.ấy nên
nói ngay:
- Không phải tội của nở mà cũng không phải tội của ông, nhưng
cả ông và nở đều ở tù.
Nhứt Mẫn cãi lại:
Nở đánh con tôi mà không cở tội à?.
- Nhưng ông phải hiểu tại sao nở đánh? Đàn ông đánh vợ là sự
thường. Không cở thằng nào không đánh vợ.
Nhưng một bạt tai hai bạt tai là quá ròi.
- Đở là chuyện "mất chén dĩa" kìa, còn đây là chuyện
khác.
Nhưng chuyện đở đâu cở ăn thua gì.
Dầu là không ăn thua....hì hì... Tôi cũng biết là không ăn
thua. Nhưng ở đời, việc không hóa cở là do cái miệng con người.
- Nở phải biết suy nghĩ chớ. Bề gì cũng còn cha mẹ vợ.
Đánh chở phải kiêng chủ nhà!
- Ông cở kiêng chủ nhà không?
Nhứt Mẫn khứng lại. Lão ta là ai?
Nhứt Mẫn không biết lão nhưng lão làm cái nghề này nên chuyện
gì trong làng mà lại không biết? Lão già dốt thuốc hút,
phun phèo phèo và ngồi chồm hổm lên giường hai cùi chỏ chống
lên hai đầu gối, Lão tiếp:
- Óng biết ai bắt ông không?
- Làng bắt chỗ ai.
- Không phải đâu ! ông vác dao xuống chòi định chém Bảy Để phải
không?
Không! Tôi chi muốn tới nói phải quấy với thằng chả để thằng
chả biểu tượng Dành đừng hành hạ con gái tôi chớ tôi đâu cở định chém tháng chả?
Nhưng tôi nghe đồn là ông lụi thằng chả một mác vót, nhưng thằng
chả né hụt đi, chi lát ba sườn.
- Trời đất.
ông biết mà, Bảy Để là suối hụt của Sáu Sít mà Sáu Sít là tay
chân thân tín của ông Cai....! Vậy đó.
Nhứt Mẫn mới vỡ lẻ ra. Chuyện đời cở những sự lươn lẹo mà
mình không để ý vì mình không nghĩ là mình cở thể lươn lẹo như vậy. Tối ngày Nhứt
Mẫn chỉ chết nan đan rỗ và uống rượu còn bà vợ thì đi bán bánh bèo trong chợ. Hừng
đông đã đội thúng bánh đi tới trưa mới về. Mụ đẻ ra con Dung, ông không mấy khi
nhìn mặt. Đến chừng nghe hơi xầm xì, ông giật mình nhìn, thì quả y như lời, con
bé hao hao giống chết con. Nhưng làm sao mà phân biệt rành rẽ được. Nhứt Mẫn
đau ngầm. Nhứt Mẫn quạu trên miên. Bất cứ cớ gì, nhỏ đến đâu, Nhứt Mẫn cũng quát
tháo hoặc đánh vợ. Nhưng ròi con bé vẩn sống và lớn lên và vợ chồng Nhứt Mẫn cở
thêm cả bầy.
Lão già tiếp:
- Đời này cở bốn cái "đổ tường", là Rượu, Đàn bà,
Tiền và Nha phiến. Phải không ông bạn. Nhưng cái làm cho người ta đổ ghê gớm nhứt
là đàn bà. Tù cổ chí kim, tù bực vua chúa, công hàu đến thường dân, không ai
qua khỏi bức tường này. Hà hà, vua Trụ chết vì Đắc Kỷ, vua Châu chết vì Bao Tự,
nhà Hán tiêu vong vì Chiêu Quân, Đổng Trác bở mạng vì con Điêu Thuyền. Hà
hà...Bây giờ cũng vậy thôi. Tôi ở đây tôi nghe xử kiện hằng ngày.
Ba phần tư các vụ kiện cáo đều là trai gái, tư tình, hoặc cở
dính vòi đàn bà.. Đàn bà là đầu mối cho sự lôi thôi ở trên đời này. Nếu không cở
đàn bà thì mặt đất này cở lẽ yên hơn nhưng khố một nỗi là không cở đàn bà thì
đàn ông sẽ ngủm hoặc điên hết!
Nhứt Mẫn ngồi tựa vào thành giường mà nghe như nghe kinh quỉ
- cái con qui gầy gò xơ xác ngồi trên chiếc chiếu rách trải trên cái giường
nát, một thứ qui không cở nanh nhưng lại biết giảng đạo và nghe cũng xuôi tai
làm.
Láo già hình như lâu nay không gặp ai trang lứa dể nói chuyện
dời nên bữa nay lấy làm hạnh ngộ vòi Nhứt Mẫn; Lão tiếp:
- Tôi không thích đóng trăn ai hết, nhưng ờ trên biểu lôi
đóng thì tôi đóng. Tôi đâu dám cái. Cở người bị đóng trăn rất đáng tội, nhưng
cũng cở người bị Oan ức. Cở những người đáng lẽ suất đời phải bị đóng trăn
nhưng những người đở lại luôn luôn cở quyền ra lịnh dõng trăn người khác. Cở những
người không cở tội lệ gì hết lại cứ bị Ở tù. Đấy, ông xem những khoeo suất kia
kìa, tất cả đều mòn. Nở đã từng ngoạm cả trăm cả ngàn ống quyển người ta, nếu nở
biết nói chắc nở sẽ thanh minh cho kẻ bị hàm oan. Tệ nhất là kẻ cở miệng, biết
ăn, biết uống mà không biết nói những điêu trong bụng của mình. Nghi cũng đáng
thẹn.
Nhứt Mẫn không nói gì, nhưng ông ta hiểu lão già muốn nói gì.
Đêm đở Nhứt Mẫn nằm dưới sàn gạch với tấm đệm rách, nhưng chân khỏi thọc vào cỏng.
Nhứt Mẫn chợp mắt lim dim. Mỗi ìân mở mắt ra thì thấy lão già vẫn gác đầu trên
chiếc gối bầng gỗ vông kê cuốn truyện rách nát vào ngọn đèn đỏ lòm mà đọc lẩm nhẩm.
Đời Nhứt Mẫn đâu biết chữ, giấy, viết là cái gì. Cho nên thấy
lão già kèm nhèm say sưa đọc sách thì lấy làm lạ. Nhứt Mẫn hỏi:
- Sách gì vậy?
- Truyện Tàu. Hay thiệt hay. Người Tàu họ thâm thúy thật !
- Lão già bật dậy, dòm cái đồng hồ ré trên đầu giường rồi giật
mình,- Canh ba rồi! Dể tôi dành trống điểm canh.
- Cở việc gì mà canh?
- Mấy thừng cọng sản ri.c.làm bậy ở đâu trên Cai Lấy Mỹ Tho
gì đở mà. Nhưng ở dưới này phải lo làn.
Lão già móc chiếc dùi trống nện ba phát liền rồi ném chiếc
dùi xuống gầm giường y như cũ. Lão leo lên giường nằm và đọc tiếp, nhưng chi một
chập thì buông quyển truyện ngồi bật dậy:
- Tôi đọc đến lúc Địch Thiên Kim ông ạ ? Chuyện hay thiệt.
Nhứt Mẫn ngẩn ngơ, cở biết dấy là đâu, nhưng cũng gật đìu hưởng
ứng. Lão già tiếp:
- Tụi nịnh thần thiệt là tán tận lương tâm. Chúng lúc nào
cũng hãm hại trung thần. Nhưng cuối cùng lũ nịnh bị chết chém.
Sách tử vi huyền bí thật. Chẳng là đêm đó, bà Địch Thiên Kim
nằm chiêm bao thấy ăn một miếng chả bằng thịt kỳ lân, nhưng khi cấn thì thấy
máu. Bà bèn gọi mấy ông ngự sú trong trêu bảo đoán xem diêm gì? Quan ngự sử
đoán rằng bà sấp gặp lại người trong gia tộc. Quả thật đêm hôm ấy Vua và Hoàng
Hậu ngự đến cung của bà để chúc thọ bà. Bà là thím của vua lại cở công nuôi dường
vua nên cũng gọi là Địch Thái Hậu. Đang lúc tiệc vui bỗng cở trận giở nổi lên
làm thiên hôn dịa ám. Vua và Hoàng hậu thất kinh nhưng cơn giở thổi qua không
di hại đến mình rồng. Nhưng lại thấy một con quái vật cở sừng đứng bên ven hò gần
chỗ bàn tiệc.
Con trai của bà là Lộ Huê Vương vác binh khí ra đánh. Được
vài hiệp nở rú lên một tiếng rồi biến thành một con ngựa hồng thật đẹp - Ủa,
sao kỳ vậy?
- Để tôi kể tiếp cho nghe. Hay lắm. Lộ Huê Vương bèn đến định
cưới nó, nhưng nở lại nhảy lên đá tưng bừng. Lộ Huê Vương thấy vậy kêu Địch
Thanh ra. Thì con ngựa đứng im và gật dầu chào. Địch Thanh bèn nhảy lên lưng nở
thì nở phóng như bay ba vòng xung quanh hồ rồi đến ngay bàn tiệc gật dâu ba cái
như yết kiến Đức Vua. Bà Địch Thiên Kim thấy thế bèn tặng luôn cho Địch Thanh
và đặt tên cho con ngựa là Hiện Nguyệt Long Cu vì đêm hôm đở là đêm rầm.
Nhứt Mẫn hỏi:
- Nhưng mà Địch Thanh ở đâu sấn vậy?
- Chậc! Chuyện dài dòng lắm ông ơi! Nếu kể cho hết thì phải
vài ba đêm, uống cả chục bình trà, hút hết vài chục bao Bát- tô ~kla? Nhưng mà
tóm tắt như thế này. Địch Thanh bị tụi Bàng Hồng Tôn Tú hãm hại nên phải trốn
trong dinh Địch Thiên Kim. Tuy bà là thím của Vua mà cũng sợ bọn này.
- Bàng Hồng Tôn Tú là ai?
- Bàng Hồng là cha vợ vua. Ông không cở nghe tuồng "án
Bàng Xử Qúi Phi" trong dĩa hát máy Asia à?
- Không.
- còn Tôn Tú là rề Bàng Hồng. Hai cha con ngoéo tay nhau hãm
hại trung thần. Cái tụi nịnh thần phản quốc thời nào cũng cở ông ạ. Chúng như cỏ
rác mọc cùng khắp, nhổ không hết.
Cái tai hại là cỏ cứt chở mọc chung với cỏ lan cỏ chi, khở bề
phân biệt. Làm quốc trượng như Bàng Hồng mà lại tư thông với kẻ địch.
óng coi dó, những tên mão cao áo rộng ăn lương lớn, lúc thòi
bình thì vênh váo hống hách, lúc cở giặc thì chạy trốn, còn buồn buồn thì tìm
cách tư thông với kẻ địch.
- Ở ờ những người đó, địa vị không thiếu, liền bạc càng dư, tại
sao họ lại làm chuyện tồi bại vậy hả ông?
- Họ bán nước thì được tiền nhiều hơn, dược cho ăn cơm thừa
canh cặn chớ không phải làm không công. Hà hà...nhưng cuối cùng rồi cả hai dều
lộ mặt phản quốc chết chém. Kể ra luật trời đất cũng công bình. Lão già cứ nói
thao thao bất tuyệt nhưng Nhứt Mẫn thì mơ màng roi vào sự mệt mõi ê chề tai chỉ
còn nghe loang thoáng mấy tiếng tư thông với kẻ địch...,ăn cơm thừa canh cặn...
Sáng hôm sau, lão già bảo:
- Tôi phải còng ông lại, nếu không mấy ổng còng tôi!
Rồi lão biểu Nhứt Mẫn thọc chưn vào còng. Hai cái vòng sắt lạnh
buốt tim gan. Nhứt Mẫn tuông như thọc chưn vào miệng sâu Lão già bảo:
- Òng cở muốn nhắn nhe gì không?
- Nhắn vợ tôi đem cơm dúm ông ạ?
- Ừ, để tôi ra chợ nhắn đàn bà đi chợ.
Nhứt Mẫn bị giam ba bốn ngày. Cứ ban đêm thì được lão già thả
lỏng. Nhứt Mẫn. liếc lên trên phòng làm việc xem cở ông Cả đến không. Nhứt Mẫn
nghĩ là ông Cả là người rộng lượng, ông cở thể cứu mình một keo. Nhưng Nhứt Mẫn
ngại quá. Tấm thâil tù tội không dám ngở mặt ai. Mặc dầu tự trong thâm tâm Nhứt
Mẫn biết mình không cở tội gì.
Hôm sau bỗng nhiên thấy Bảy Để bị dẫn tới. Rồi bị còng chung
một dọc với mình. Lạ chưa? Bảy Đề tội gì? Thằng Dành bị bắt vòi lý do là đánh vợ
bị thương tích, nhưng người ta hiểu ngầm là vì nở chửi leo tới ông Cai. Thôi
cũng cho là phải! Nhưng còn Bảy Để cở làm gì nên tội Phải chăng cái tội làm cha
thằng cở tội?
Bây giờ xuôi trai và xuôi gái bị còng chung, quay lưng lại
nhau không được, nên phải nhìn mặt nhau. Đời nào Bảy Để quên mặt Nhứt Mẫn và Nhứt
Mẫn quên mặt Bảy Để.
Bảy Để ân hận vì nghe lời Sáu Sít nên mói tan dàn rã nghé.
Hai ông xuôi bỗng nhiên trở thành bạn tù bất đắc dĩ phải ngở
mặt nhau.
Vài hôm sau, một buồi chiều, nhờ lão già tốt bụng hai người
được tháo còng "xả hơi" và được ra ngồi dưới thềm nhà việc coi đá cầu
lông. Như thường lệ, chiêu chiêu dân chợ com nhóc xong thì kéo lê guốc ra mé
sông coi ghe thương hồ ở Long Xuyên Châu Đốc xuống hoặc ghe cá ghe mắm từ Bạc
Liêu Rạch Giã lên, nếu cở hát ở nhà lồng chợ thì rà rê coi ảnh đào kép hoặc mua
khúc mía xước chơi chờ coi hát. Bữa nay không cở hát mà cũng không cở ghe
thương hồ, chỉ cở buổi đá cầu lông.
Ba Hứng đá những cú móc bất ngờ. Người xem la ở hoan nghênh kịch
liệt. Một trái càu văng thiệt xa, không ai tưởng Hứng đuổi theo kịp, vậy mà với
cây gậy nở chòi và nhảy cóc ba bước tới, đã vót được qua cầu vào giữa sân.
Khán giả rào rào khen ngợi hoặc mỉa mai táng trọn:
- Vậy mà con gái ờ chợ không ai ngở mày hết Hứng ơi!
- Coi chơi thì coi, lấy thì không lấy.
- Đá cầu lông không văng ra bạc cắc!
Quả càu bị đá tưng lên rơi xuống, những cầu thủ dều trồ tài
trước vòng khán giả miễn phí. Người nào cũng trổ hết tài nghệ bằng những cú đá
móc hoặc lên gối cho chiếc càu nhảy tưng lên hai đầu gối ba bốn ìân rồi mới đá
một phát thật ngon để được khán giá vỗ tay. Nhưng không ai đá đẹp bằng Ba Hứng.
Với cây gậy trong tay, anh chàng Nhứt Túc bay mình lên tung những cú trông mát
mắt.
Đám càu thủ nghỉ xả hơi thì chủ tiệm hàng xén bên cạnh đem ra
một két xá xị mời giải khát. Ba Hứng uống chưa hết nửa chai thì cở người tới. Đở
là lão già đã từng còng thằng Dành, Nhứt Mẫn và Bảy Để. Anh ta bảo:
- Đá cho đã đi ròi vô nhà làng bắt rệp.
- Hả?
Mấy ổng biểu đóng trăn mày.
Tôi tội gì?
Tao là thiên lôi, ở trên chi đâu đánh đó, tao không biết?
Khán giả thấy thế bèn tản đi. ~âu thủ cũng sọ liên can từ tù
lặn mất. Dân chợ biết Ba Hứng không phải là dân bất hảo. Hấn là nhà thể thao được
mọi người yêu mến. Người ta cũng từng xem hắn đá càu trên mui ghe chài ở sông
này.
Người dàn ông dắt Ba Hứng vô nhà việc và đẩy vô phòng giam cở
cái trống chầu. Lão già thản nhiên trêu ghẹo:
- Bộ Ở bên ngoài bất hết rệp rồi hả chú em?
Ba Hứng làm thinh. Lão biểu hắn ngồi xuống sàn gạch rồi rút
song sắt, biểu hắn cho cườm chân vô.
- Tại sao ông bắt tôi?
Tao đã bảo là tao không biết.
Nói xong lão xỏ thanh sắt ngang và cài vào đầu bệ gỗ khóa lại
Thế là đầy một xâu. Ba người!
Ngọn đèn leo lét soi những gương' mặt hốc hát và đăm chiêu.
Lão già đột nhiên buông quyển truyện nói vôi Nhứt Mẫn:
- Tôi đã bảo bọn mãi quốc cầu vinh rết cuộc phải chết chém. Cở
dúng không vậy?
Ai chết chém?
- Thì bữa hổm tôi nói vòi ông là bọn nịnh thần Bàng Hồng Tôn
Tú tìm cách hãm hại Địch Thanh và tư thông ngoại quốc. Hà hà, bây giờ tụi Phiên
nở gởi thơ trả lời..
- Tụi nở cở lấy được chinh y không?
- Cở chớ lấy được hết. Địch Thanh lâm họa.
- Rồi sao?
- Nhưng rồi tròi cở mắt. Bọn Phiên lén lút đem vàng bạc thưởng
công cho tụi Bàng Hồng Tôn Tú, nhưng bị quân canh bắt được Tra xét ra thì lòi hết
mối manh.
Ba Hứng không biết chuyện gì, nên nói cầu may:
Hồi xưa tụi nịnh bị tội còn thời nay tụi nịnh sống nhăn.
- Ờ ờ, chú mày nói đúng - Nhứt Mẫn chêm vào - Tụi bọ dít luôn
luôn được hưởng mâm cao cỗ đầy.
Bảy Để tưởng Nhứt Mẫn chửi xéo mình nên bật trả lại:
- Ông nói ai nịnh?
- Tôi nói thằng nào kệ tôi. Ai cở nịnh thì ra miệng!
- cở thằng muốn nịnh mà người ta không cho nịnh nên mới ganh.
- Không được nịnh vậy mà khoẻ thân, còn thằng nịnh lại mệt cảm
canh. Bị đóng trăn, ở nhà con vợ trẻ cở kẻ tới xom...
Bốp! Bảy Để thoi vào mặt Nhứt Mẫn như trời giáng.
Ba Hứng bị còng cở một chân nên xoay trở dễ dàng bèn thò tay
qua can:
' Thôi hai ông nội ! Dện nước này mà còn đánh nhau! Tôi không
biết hai ông tội gì nhưng riêng tôi thì thiệt là oan. Tôi ngồi ghe cho ông Cai.
Lên tinh bán lúa xong lấy tiên đem về giao đủ cho ổng. Sồ sách đàng hoàng mà ống
bỏ tù tôi.
Lão già trịt cặp kiềng xuống, buông quyển truyện nhìn Ba Hứng:
- Chuyện của chú em khắp chợ này biết rồi. Đến bữa nay ông
Cai ồng mới đóng trăn chú là ổng tốt bụng lắm đó.
Tôi làm gì?
- Chú đừng tường tôi không biết Tài Công Miều là bạn ghe chài
của tôi từ thuở nhỏ. Anh ta uống rượu và kể hết dầu đuôi cho tôi Chú đem con
gái nhà ai xuống ghe chú ém nhem dưới khoang hầm. Chú định đem cô ta lên tinh
mướn phố ở. Chú định quơ hết tiền bán lúa của ông Cai....
- Nhưng tôi đâu cở làm vậy!
- Chú không làm được vì cô ta dông mất, chứ nếu cô ta đi với
chú thì chú sẽ lấy số tiền kia.
Ba Hứng đành im. Không biết ai moi hết ruột non ruột già mình
ra vậy? Câu chuyện của Ba Hứng làm Nhứt Mẫn và Bảy Để im lặng. Té ra không phải
chỉ cở ba người cở tội với ông Cai mà tới bốn người, cở thể hơn nữa. Nhứt Mẫn
càng giật mình. May cho con Dung? Nếu nở còn sống giờ này chắc nở cũng bị đóng
trăn. Người ta sẽ đổ cho nở tội ăn trộm đồ thừa của đám tiệc. Rõ quân ăn cướp lại
đổ cho người khác là ăn trộm. Luật lệ đời này....
Chương 12
Chảo đường sôi sùng sục, Tăng Cáo dùng chiếc dầm to gần bằng
cây chèo xuồng mà khuấy lên các thứ, nào bột, nào gùng v.v... Tăng Cáo làm kẹo
da trâu, thứ kẹo rẻ tiền nhất. Nửa xu một miếng học trò vùa ngậm vừa đi đến trường.
Tăng Cáo quậy một hồi rồi đứng dang ra thở dốc. Phòng hẹp, lửa lò cao ngọn nên
mồ hôi chảy ròng ròng.
A Múi lấy chiếc khăn lông trắng ném cho Tăng Cáo rồi cầm dầm
khuấy thay.
- Nị không làm được đâu, phỏng chết!
Không khuấy đường khét dưới đáy chảo.
- Hà, để ngộ khuấy tiếp!
Bà Sẩm già lâu nay để ý thằng con thích làm kẹo hơn là đứng
bán hàng ở phía trước. Bà thấy hai đứa rù rì rủ rỉ với nhau có khi cả giờ đồng
hồ. Những ân A Múi đi gánh nước thì Tăng Cáo bảo:
Gánh lưng lung cái thùng! Gánh đầy gãy cái đòn
"ngành".
Nhưng A Múi gánh đầy hai thùng nước đi tù bến lên nhà không
nghỉ chặng nào và không làm tạt nước trong thùng. Vài ìân bậ bất gặp Táng Cáo
gánh dúm cho A Múi. Bà còn thấy lrong nhà tắm có cục xà bông cô Ba, không biết
của ai đề cho ai. Nếu A Múi lấy trên kệ cho Tăng Cáo thì không sao, nhưng nếu
Tăng Cáo đem xuống cho A Múi tắm, đứa ở mà tắm xà bông thơm của chủ nhà...
Ái dà dà, cái đó thiệt là chướng mắt. Nhưng mà làm sao bây giờ?
Trai gái ở chung lrong nhà có trời mà cản được! A Múi thấy
Tăng Cào hiền lành dể dãi không xét nét như bà mẹ nên nàng cũng đối xử lại với
chàng tự nhiên. Đôi khi dện giờ cơm hai người chờ nhau để ngồi chung bàn. Bà mẹ
biết vậy nên bắt Tăng Cào ăn trước, nhưng chỉ vài lần rồi không thể ngăn được nữa,
bà buông trôi cho hai đứa ăn cơm chung hằng ngày trong lúc bà coi cửa hàng.
Nhĩeu ìân có đám hát tới ở rạp Cải lương, A Múi xin phép bà
di xem. Sau đó, bà cũng thấy Tăng Cào vắng nhà. Bà biết chúng nó đã mến nhau đến
mức "nguy hiểm" nhưng bà không thể ngăn chặn được nữa. Bà đã ngắm
nghía cô Lìn, con gái của một người quen thời hai bên còn hàn vị Thưở sanh
tiên, cha Tăng Cào cũng đồng ý chỗ đó, nhưng bên kia bảo chờ một năm nữa cho đứa
con gái lớn.
Một năm không là bao, nhưng bây giờ bà lại thấy dài vô cùng.
Bà sợ cho việc nhà sẽ bùng nổ trước đám cưới. Từ ngày có A Múi trong nhà Tăng
Cào không mấy khi nhắc tới Lìn. Bà biểu đem trà biếu bên dó, Tăng Cào tìm cớ
thoái thác. Cào và Lìn ít gặp gỡ nhau và hầ u như chúng không biết rằng cha mẹ
chúng đang sửa soạn làm suối với nhau:
Đêm qua bà Sầm nghĩ tói chuyện đuổi con Múi ra khỏi nhà. Nếu
để nó ó đây sẽ có sự lôi thôi chứ không khỏi. Nó rất xinh.
Da trắng mặt mũi có duyên, môi đỏ, răng đều như hạt bắp mà
nguy hiểm nhất là nó hay cười với thằng Cào. Cái cười làm cho bà cảm thấy xốn
xang. Xốn xang vì con Lìn là con một. Thằng Cào sẽ làm chủ hai cửa tiệm. Đời nó
khỏi đi bán kẹo đục nhặt từng xu, đó là điêu chắc chắn, nhưng còn diều chắc chắn
hơn là khi nó bằng tuổi cha nó thì nó sẽ giàu tõ đám con nó sẽ sung sướng hơn
người.
Ở bên Tàu nghèo lắm, củi không có mà chụm, lá cây đâu có phải
là rác. Nhà nào cũng quét lá cây để dành làm củi. Trẻ con không có cháo ăn. Qua
bên này như chuột sa hũ nếp. Mới hơn mười năm hai vợ chòng tay trắng đã làm chủ
một cửa hàng.
Bà Sẩm già xót xa nghĩ lới cái cửa tiệm của cha mẹ con Lìn lọt
vào tay ngai khác. Nhưng đuổi con Múi ra khỏi nhà thì dễ, còn đuổi nó ra khỏi
trái lim thằng Cào là chuyện khó. Con Múi đẹp hơn con Lìn. Con Lên hơi lùn
không xứng với nó. Đuổi cách nào? Thừa lúc thằng Cào đang soạn hàng ở trước, bà
Sầm ra sau. Con Múi dang xắt gừng sửa soạn làm kẹo da trâu. Bà ngồi xuống ghế
ăn cơm rồi gọi Múi. A Múi buông con dao lá bài to bảng đến đứng ở cạnh bàn.
Bà Sẩm nhìn A Múi. Bà giật mình. Liu nay bà không nhìn nó gần
như thế. Bà coi nó như cái bóng ma trong nhà này. Bà đê?
nó ở đây vì bà càn nó không phải vì thương nó. Loài người này
sơ?
dĩ sống chung với nhau là vì họ cần nhau chứ không phải vì
ho.
thương nhau. Bà cũng vậy chớ khác gì. Bà thấy A Múi bữa nay
khác hấn vôi A Múi khi Tài Miều xách tói. ăn gạo chợ, uống nước phông tên, con
bé đẫy ra và đẹp hẳn lên. Bà nói giọng bình thường:
Bữa đó ông Miêu đem mày tới đây tao thấy mày đói rét không chỗ
nương tựa tao tội nghiệp nên tao cho mày ở đỡ. Đến nay đã hơn tháng rồi, vậy
mày có lính trỏ về nhà hoặc là đi đâu chưa?
A Múi chết trân đứng không nhúc nhích. Nó tưởng không bao giờ
bà Sẩm hỏi nó câu đó. Hằng ngày nó làm không nghỉ tay.
Bà Sẩm gọi một tiếng là có mặt, bảo một câu là dạ răm rắp,
không hề sai siển cũng không hề đánh vô một cái chén sành. Nước trong lu luôn
luôn đầy, nhà cửa luôn luôn sạch bóng... để được ở dây mà ăn cơm, bây giờ nghe
bà Sẩm hỏi, A Múi bật khóc. Nhưng bà Sầm tiếp:
Mày nói với ông Miều là mày trốn nhà. Tại sao mày trốn?
Cha mẹ mày là thần nanh đỏ mỏ hay sao mày phải đi?
Dạ không phải! Cha mẹ tôi thương tôi làm.
- Cha mẹ thương sao con phải đi khỏi nhà?
- Dạ cha mẹ tôi định gả tôi cho người ta.
- Vậy mày có chồng rồi hả? - Bà Sẩm quát to bất ngờ.
Để cho thằng con trai mới lớn lên của bà vương vấn với gái có
chồng là điều xui xẻo, chuyện màn ăn sẽ lụn bại. Con trai tân phải lấy con gái
trinh. Bà càng có lý do đuổi A Múi. Bà bảo:
- Tao cho mày ở đây là vì mày không có quen với ai và tao ngô
mày là con gái. Ai dè mày đã có chồng.
A Múi nói ngay:
Dạ tôi không có ưng họ.
- Không ưng nhưng cha mẹ mày hùa thì cũng như mày đã có chồng.
Ở xứ Tàu của tao chồng vợ chỉ cưới hỏi một ra rị có khi cha mẹ hứa khi còn nằm
trong bụng. Ờ cái xứ của mày thì cứ loạn xà bì. Nay cưới mai bỏ cứ như dỗ giẻ
rách chùi chân. Mày ở đây nay mai nếu cha mẹ hoặc chồng mày bắt gặp thì họ kiện
tao mất cả gia tài. Bữa nay khi ăn cơm chiều dọn dẹp nhà cửa xong thì mày đi khỏi
nhà tao nghe chưa. Tối nay tao không muốn thấy mày nầm ngủ ở cái xó hóc này. Tao
sẽ biểu thằng Cào dẹp chiếc chiếu trải trên tấm ván đó đi.
Chập sau, Tăng Cào xuống, A Múi đang cầm chiếc dầm khuấy chảo
đường sôi. Thấy mắt Múi đỏ hoe, Cào đến nom sát vào để nhìn và hỏi:
- Sao ni khóc vậy?
Không! - Múi đáp cộc lốc rồi quay mặt.
- Nị khóc mà, đùng có giấu.
A Múi bảo:
- Sửa soạn rắc bột lên bàn để đổ kẹo ra.
Cào cuộn tròn chiếc chiếu dựng ở góc rồi lấy cây chổi tre quơ
qua quơ lại mặt bàn và nhìn A Múi cười:
Nị ngủ ở trên này có dính đường không?
- Đùng có giôn!
Chắc dính nhiều nhiêu chớ. Đâu đưa cho ngộ chửi thư?
xem. Chắc là da ni ngọt lắm.
Tăng Cào vừa nói vùa bước tới nghểnh cổ vè phía A Múi và hít
hít. Nhưng A MúI nói:
- Tránh ra, tôi vít đường sôi vào mình đó!
Giận ngộ hả? Ngộ có làm gì in mà ni giận ngộ.
- Quét cho sạch cái bàn.
- Hà hà! Nị ngủ trên đó thì kẹo ăn càng "ngoan" chớ
có sao!
- Rắc bột lên đi, đường tói rồi, tôi đổ ra bây giờ.
Tăng Cào bưng hộp bột và xán tới gần A Múi bốc lên một nắm,
nói:
- Cái bột này cũng trắng như cái da của ni vậy. Bữa nào ngộ
cho ni một hộp phấn mà bôi lên mặt cho ngộ thêm nghẹn!
Thấy A Múi vùng vằng không vui vẻ như mọi ngày, Tăng Cào
ngưng đùa. Hắn đem bột rắc lên tấm ván vuông dài như một tấm thớt vĩ đại trên
đó có vô số làn dao cắt ngang cắt d~c tù đời cha Tăng Cào tới bây giò. Rắc
xong, lấy cái vá to múc đường sôi trong chảo đổ lên. Khi chảo cạn thì A Múi đổ
đường mới vào nấu tiếp rồi lấy con dao lá bài rộng bản gọt gùng theo kiểu ba
dao bốn củ của bà Sẩm bảo, nghĩa là hầu như vỏ gừng còn nguyên. A Múi đem cả rổ
gừng ra sau hè đổ vào chảo rửa rồi đem vô ngồi xắt. Xắt xong đổ vào cối đâm
nhuyễn, trong lúc Tăng Cáo làm kẹo. Anh ta dùng cái đầm tre trải ra cho dêu
trên mặt ván rồi đến bên A Múi:
- Đưa tôi quết cho.
A Múi không trả lòi. Tăng Cáo quay lại mẻ kẹo. Anh ta thoa bột
lên một cái ống cán to rồi cán những mô kẹo đường mỏng ra.
Mùi thơm bát ngát khắp phòng. Tăng Cáo cán một hồi thì mẻ kẹo
đã phẳng phiu trên mặt ván.
Tăng Cáo bảo:
- Nị đến giúp ngộ một chút.
Hai bên nói chuyện bầng thứ ngôn ngữ ba rọi họ vẫn thường
dùng với nhau. Và A Múi cũng đã quen miệng nên càng thích học thêm để nói với
Tăng Cáo. Mọi ra n, khi cáo đã cán suất vài lượt thì Múi cán tiếp đến xong,
nhưng bữa nay Múi không muốn cho Cáo thấy cặp mắt đỏ hoe của mình, nên Múi
không cán tiếp Chập sau, Cáo hoàn thành, Múi không thể ngòi mãi được đành phải
đứng dậy. Múi giúp cho Cáo cắt tấm "da trầu ra thành miếng nhỏ hình chữ nhật.
Múi cầm cây thước bảng dặt lên mặt bàn còn Cáo dùng con dao lá bài to bảng mà cắt,
dọc xong lạí ngang. Tấm "da trâu" đã được xén thành hàng ngàn mảnh
con đều nhau, vuông cạnh có rắc bột trắng tinh thơm phức.
Bất thần Tăng Cáo nhặt một miếng đưa cho A Múi:
- Nếm thử coi mẻ kẹo này có ngon không?
A Múi nhăn mặt lắc đầu:
Ngộ không ăn đâu.
- Sao mọi ra n ni ăn hả?
- Mọi cân kẹo ngon, bữa nay kẹo khét.
Tăng Cáo trố mắt:
- Hả hả... Nị nói kẹo...
Kẹo non lửa, ủa kẹo già lửa nên có mùi khét.
Tăng Cáo tưởng thiệt bèn đút kẹo vào miệng cấn một góc rút
ra, nhai ròi lắc đầu:
Cay lắm.
- Không ăn à?
- Không ăn được?
- Không ăn sao chảy nước mắt?
Múi ngúng nguẩy bỏ đi, nhưng Cào nắm bắp tay Múi giữ lại:
- Khóc hả? Sao Múi khóc.
Múi càng mủi lòng khóc tọ Tăng Cào kê môi sát vào má Múi:
Ngộ ái ni!
Múi vùng ra. Nàng xếp những miếng kẹo đem chồng lên bàn đã rải
bột sắn rồi ngồi lẳng lặng ngồi gói một mình.Tăng Cào nhìn những tấm giấy đủ
màu trong tay A Múi mà ngẩn ngơ.
Tăng Cào bước lại ngồi đối diện với A Múi, tay gói miệng nói
tía lia:
- Nị có nghe ngộ nói gì không?
Không có nghe gì hết.
Ngộ nói lại cho ni nghe nhé?
- Không muốn nghe.
- áy da, sao bữa nay Múi lại giận ngộ, hả? Ngộ có làm gì đâu
Ngộ thương Múi mà. Ngộ nói thiệt cái bụng của ngộ, Múi không tin hay sao? Ngộ
không có muốn cưới vợ mà. Má ngộ biểu ngộ cưới cô Lên, nhưng ngộ không có
thích. Ngộ muốn Múi làm vợ ngộ có được không? Hà hà, đừng có giận. Giận mất cái
đẹp!
Kìa, Múi nói đi, sao cứ quạu với ngộ hả?
Chảo đường sồi sùng sục. Những chiếc bong bóng đường nổi lên
rồi vô tan. Mùi đường bốc ngào ngạt cả nhà khọ A Múi ngước lên:
- Khét rồi, bót lửa ra?
Nhưng Tăng Cào cười hề hề:
- Đường này phải nấu một lượt củi nữa mới tới.
Nói vậy rồi Tăng Cào đi lại góc nhà rê mấy gộc củi, nhưng vừa
ôm lên Tăng Cào đã vội ném xuống và kêu A Múi lại tiếp sức.
A Múi cực chẳng đã phải nghe lời ông chủ con.
Hai người khiêng gộc củi nhẹ nhàng. Tăng Cào cười khè khè:
- M nh ngộ Ôm hai cây cũng dư sức mà!
- Sao còn biểu người tả Há, người của Múi có câu:
Đồng vợ dông chồng tát nước biển Đông cũng cạn mà! Còn người
của Cao thì nói Phu sương phụ tùy mà? Nị hổng có piếc hay sao?
A Múi nghe hai vành tai nóng rần.
..Nhưng cái màn làm kẹo da trâu ở nhà kho diễn ra hằng ngày
làm xốn mắt bà Sẩm già. Bà muốn đưa con bé ới càng sóm càng tết. Mặt nước đã mấp
mé lưng đệ Chờ nó tràn không ngăn kịp. Hôm nay bà đúng ở nhà trên nhìn qua song
cửa ngăn theo dõi Tăng Cao. Quả thật nó đã mê con Múi. Bà tất tả chạy lại nhà
bà Hìu, mẹ con Lìn để vấn kế.
Bà Hìu biết Tăng Cao khá trai còn con gái mình hơi xí.
Chung quanh đây những chủ tiệm cô bà có con gái thiếu chị Họ
cũng muốn con gái họ trở thành bà Đại Thành, cũng như bà Đại Thành muốn thằng
Cao làm chủ một lúc hai cái tiệm. Nhưng bà Hìu gạt nhanh ra hết:
"sắp đám cưới rồi! Nhà trai đã hứa từ hòi ông Đại Thành
còn sống!" Thấy bà Sẩm đến, Bà Hìu nói ngay:
- Con Lìn vùa sắm đôi giày cao gót!
- Ờ ờ phải đó! Vậy là xứng đôi ròi. Muốn lùn thì khó, chớ muốn
cao thì dễ mà!
Bà Sẩm nói ý định của mình cho bà Hìu nghe, bà Hìu cười và
xua tay:
- Chế đùng có vứt nó! Chế nghe tôi thì tôi mách kế cho.
Vừa có nhơn, vùa có lợi.
Kế gì hay vậy?
Bà Hìu nói tóm tắt. Bà Sẩm quá mừng rô.
Bà Hìu thêm:
- Chế có biết lão Vạn Thịnh chết vợ sóm vậy không?
- Tại sao?
- V lão quơ của phi nghĩa thì không bền.
- Phi nghĩa với ai, hồi nào?
- Hồi trước, lão và một người bạn của ông nhà tôi đi về Tàu.
Hai người làm được một số tiên kha khá nên đem về cho bà con bên đó. Khi đi xuống
tàu, hai người nằm hai cái ghế bố cạnh nhau, vì sợ ăn cướp sông cho nên hễ người
này ngủ thì người kia thức để canh chùng hai chiếc wa lỵ Lão ta thừa lúc ông bạn
ngu?
mê bèn tráo cái wa lỵ Ông bạn đâu ngờ có chuyện như vậy. Đến
sáng khi lên tàu, ông bạn cứ xách chiếc wa l~ nhưng khi biết là không phải của
mình thì ông ta đã dông mất. Ông bạn mờ wa ly ra xem thì chỉ có đôi giày và mấy
cái áo rách. Cả một wa ly bạc đầy, chế biết không?
- Sao lão Vạn biết bạn bỏ bạc trong wa ly mà tráo?
Thì lão Vạn hỏi mí, ông bạn tin đồng hương nên khai thiệt. -
Bà Hìu tiếp- Ông bạn trở lại tìm lão Vạn thì lão ta nói không biết!
Chết thật!
Với wa ly bạc đó lão đã làm giàu. Tiệm lớn tiệm nhỏ, nhà
ngang phố dọc còn ông bạn kia hộc máu chết tươi.
Bà Sẩm nói:
Rồi chế tính kế nào? Một người như lão ta dễ gì moi được một
cắc.
- Vỏ quít dày, móng tay nhọn. Chế để tôi lọ Tôi sẽ lấy hết
gia tài của lão. Chế vòi tôi chia.
Bà Sẩm thay đổi hẳn cách đối xử với A Múi kề từ sau buổi đàm
luận tỉ mỉ đó.
Bà cắt áo quần bằng vải bông, may đúng như người Tàu.
Chải tóc theo như các ả trong lịch Tàu, đeo bông tròng teng,
cho A Múi mang đép chớ không đề đi chân trần như trước nữa. Chăng mấy chốc A
Múi trở nên một cô gái chợ có đôi bắp tay lòi tận vai trắng như ngà, có đôi gót
son lê dép trên nền gạch. Những ngón tay của cô dã được giảm đi những việc nặng
nhọc ở nhà kho mà thường xuyên dùng để đếm tiên trên kệ. Tiệm Đại Thành trỏ nên
đắt khách. Dám thanh niên Cắc chú tới đây mua hàng và tán tỉnh cô gái bằng tiếng
tàu ba rọi.
Ngộ ái ái ni.
- Ngộ bất ái ni a!
Múi trả lời với nụ cười hồn nhiên ròn rã. Diều này làm cho
Tăng Cáo không vui. Nếu A Múi phải đứng bán ở trên thì bà Sẩm lại lui cui giúp
Cáo ở nhà khọ Sự gàn gũi giữa Múi và Cáo có giảm giờ nhưng lại tăng độ. Mối ra
ri Múi xuống gọt gùng hoặc kiếm thước bảng cho Tăng Cáo cắt "da trầu thì
Cáo tìm cách nói rấn những câu khác ngoài cái câu mà bây giờ Cáo cho là rất thường
tình là:
"Ngộ ái ni".
Một hôm có chuyện bất ngờ. A Múi đang đứng ở kệ thì có một
người con gái mặc đồ tàu lòe loẹt bước vào, mặt hầm hầm, A Múi lễ phép:
- Bà... muốn mua gì ạ?.
- Tôi không mua gì hết.
- Dạ, bà cần xem gì tôi chi cho.
Tôi cũng không muốn xem gì hết.
- Dạ, tùy bà, tiệm tôi nhỏ có ít hàng.
Tiệm nào của cô?
- Dạ không? Tôi đâu có nói tiệm của tôi. Tôi chỉ là người làm
công. - Nay mai tao sẽ không cho mày làm nữa.
A Múi kinh ngạc không nói nên lời. Người con gái gằn giọng:
- Tao là chủ tiệm này.
- Dạ bà nói gì ạ?
Tao là vợ chưa cưới của chủ mày. Tao là chủ mày. Mày chạy vào
nói với chủ mày như thế.
Bà Sẩm nghe to tiếng bèn đi lên.
A ùn! - Bà kêu lên - Con đi đâu đấy?
- Con đến thăm mẹ ạ?
Lên đã nghe lỏm được câu chuyện giữa hai bà suối qua kẽ vách
trong những ìân bà Sẩm tới bàn với mẹ nàng. Nàng cũng sơ.
mất Tăng Cào. Con gái Tàu ở xứ này không quí lấm vì thanh
niên Tàu có thể lấy vợ Việt dễ dàng. Kém nhan sắc như nàng thì chuyện lấy được
một tấm chồng cô Tăng Cào vừa khá trai vừa có tài sản là một chuyện khó cho nên
nàng nhất quyết xem mặt đối phương.
Bà Sẩm sọ vở lớ ra to bèn ngọt ngào:
- Múi là con gái nuôi của mẹ đó mà. Có chuyện gì đâu!
- Thì con cũng chi đến thăm...
- Nó là em gái của con. Con gọi nó bầng em trước mặt me.
đi!
Chào muội... Lên cố nén giọng gay gắt, làm lành.
A Múi miễn cưỡng đáp lời vì nàng chưa bao giờ dược bà Sẩm bảo
cho biết rằng nàng là con gái nuôi của bà tạ Nàng càng ngạc nhiên hơn vì môi
hôm nào đây bà đã bảo Múi phải tìm chỗ đung thân. Từ một khúc gỗ mục lại hóa ra
trầm hương ư?
Nàng càng buồn vì biết rằng Tăng Cào đã có hôn thê.
Lên ra về bà Sẩm gọi Múi lên rồi U bảo: Hôm nay mẹ nói cho
con biết một điềm chiêm bao.
Múi không biết chuyện gì cứ đứng chờ. Bà Sẩm vào buồng khuân
ra một chiếc rương gỗ màu dcn cũ sứt mẻ không được sơn lại đâm ra để trước mặt
A Múi bảo:
- Đây là chiếc rương của mẹ xài hồi mới qua dây! Nhờ nó mà mẹ
làm ăn khá như ngày hôm naỵ Dcm hôm kia mẹ nằm chiêm bao thấy cha thằng Cáo về
bảo nhận con làm con nuôi lần dầu tiên bà Sẩm xưng "mẹ con" với A Múi
vì con không có noi nương lựa.
Con sẽ ở dây làm ăn. Sau này mẹ sẽ gả con chỗ giàu sang quan
lớn với cha con thưở trước. Con nên coi thằng Cáo là anh của con.
Người hồi nãy là vợ của nó. Sang năm sê dám chói. - Bà Sẩm tiệp
Hôm nay mẹ sẽ làm lễ trong gia đình được nhận con là con của me.
và em của thằng Cáo. Từ nay cái gia đình này sẽ là gia đình của
con. Mẹ sẽ di làm giấy tờ khai cho con họ Tăng không ai có quyền đụng chạm tới
con nữa hết.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét