Thứ Hai, 28 tháng 3, 2022
Buồn vui nghề dạy học
Tôi làm nghề dạy học đến nay đã tròn mười lăm năm. Mới vào
nghề, tôi dạy ở một trường vùng cao của một huyện miền núi. Lớp có 8 học trò
thì một trò không được bình thường, nghĩa là thuộc diện trí tụê chậm phát triển.
Bốn năm miền núi tôi được chuyển về quê, một miền trung du cũng nghèo và kém
phát triển. Rồi tôi đến dạy ở một trường chất lượng cao THCS của huyện. Được tiếp
xúc với nhiều học sinh giỏi, từ chỗ chỉ dạy kiến thức cơ bản trong sách giáo
khoa đến chỗ dạy nâng cao cho học sinh năng khiếu. Từ một trường miền núi xa
xôi đến một trường miền quê bình thường rồi lại đến một trường Chất lượng cao đầy
đủ điều kiện cơ sở vật chất và đặc biệt học sinh thì rất thông minh. Một chặng
đường như thế đã giúp tôi trải được nhiều cái vui, cái buồn của nghề dạy học. Lại
thêm vợ tôi cũng làm nghề dạy học, cùng hành trình tương tự như tôi thành ra
chúng tôi có nhiều dịp chia sẻ những nỗi niềm của nghề.
Đăng ký:
Đăng Nhận xét (Atom)
Nguyễn Trí viết văn như người nghệ sĩ dân gian kể truyện Như đã nói, trong cái thế “kiềng ba chân” ở tuyển tập truyện ngắn “Miền Đông” m...
-
Vài nét về văn học Đông Nam Á Đặc điểm của văn học Đông Nam Á (ĐNA) Nói đến văn học Đông Nam Á là phải nói đến sức m...
-
Cảm nhận về bài thơ một chút Kon Tum của nhà thơ Tạ Văn Sỹ “Mai tạm biệt – em về phố lớn Mang theo về một chút Kon Tụm”… Vâng...
-
Mùa thu nguồn cảm hứng lớn của thơ ca Việt Nam 1. Mùa thu Việt Nam nguồn cảm hứng trong nghệ thuật Mùa thu mùa của thi ca là m...
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét