Thứ Sáu, 29 tháng 4, 2022
Để hiểu đúng câu Kiều về chữ "tâm" của Nguyễn Du
Để hiểu đúng câu Kiều
Có một câu Kiều không dùng đến điển tích, không cần phải chú
giải mà ai cũng dễ dàng hiểu được, đó là câu: “Chữ tâm kia mới bằng ba chữ
tài”. Nhưng không phải câu Kiều tưởng dễ dàng hiểu được này hoàn toàn được hiểu
đúng thần thái thâm hậu của nó trong bất kỳ mọi nơi, mọi lúc, trong những dịp “lẩy
Kiều”. Những người có “chữ tâm” đích thực trong đời này không phải là ít và hết
thảy họ đều yêu mến, nâng niu câu Kiều nhân nghĩa lung linh này. Nhưng những
người nhân danh “chữ tâm” lại cũng không phải là ít và đôi khi “chữ tâm” nhân
danh này bị đem đối lập với chữ tài. Và như thế chữ tài lại bị dè bỉu, bị đố kỵ.
Và như thế hai chữ “tâm, tài” tương đố. Ngày xưa, khi viết Truyện Kiều để
chứng minh cho thuyết “tài mệnh tương đố” (“Chữ tài chữ mệnh khéo là
ghét nhau”), Nguyễn Du đã không ngờ đến cái tình cảnh “tâm, tài tương đố” này.
Đăng ký:
Đăng Nhận xét (Atom)
Cái còn lại hóa cái không
Cái còn lại hóa cái không Nhà thơ Tạ Bá Hương vừa được kết nạp hội viên Hội Nhà văn Việt Nam năm 2022. Anh tốt nghiệp Khóa 7 Trường Viết v...
-
Vài nét về văn học Đông Nam Á Đặc điểm của văn học Đông Nam Á (ĐNA) Nói đến văn học Đông Nam Á là phải nói đến sức m...
-
Cảm nhận về bài thơ một chút Kon Tum của nhà thơ Tạ Văn Sỹ “Mai tạm biệt – em về phố lớn Mang theo về một chút Kon Tụm”… Vâng...
-
Mùa thu nguồn cảm hứng lớn của thơ ca Việt Nam 1. Mùa thu Việt Nam nguồn cảm hứng trong nghệ thuật Mùa thu mùa của thi ca là m...
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét