Thứ Sáu, 6 tháng 1, 2023
Thơ Mới và sự hiện hữu trong văn học miền Nam 1954 -1975
Thơ Mới và sự hiện hữu trong
Sự hiện hữu của phong trào Thơ mới trong văn học miền Nam
1954 -1975 qua sự tiếp nhận của giới nghiên cứu, lý luận – phê bình là khá
phong phú, đa dạng, đa diện, đa chiều nên đã khắc họa một cách sinh động diện mạo
của phong trào Thơ mới, góp phần hoàn thiện diện mạo trào lưu văn học lãng mạn
Việt Nam 1932 -1945 trong tiến trình vận động của nền văn học dân tộc.
Ngoài ra, trong Văn học giai phẩm 1974 còn có nhiều
bài viết về Chế Lan Viên như “Nguồn gốc và cảm hứng tập thơ Điêu Tàn – thơ Chàm
– của Chế Lan Viên” của Lam Giang và Vũ Tiền Phúc; “Con người Chế Lan Viên” của
Hoàng Trọng Miên; “Chế Lan Viên và khuynh hướng siêu thực” của Thanh Huy; “Cảm
tưởng của tôi khi đọc Chế Lan Viên” của Lê Thiều Quang; “Thời gian trong thơ Chế
Lan Viên” PH Vọng Mù… Mỗi bài viết đều thể hiện một cái nhìn riêng về thơ và đời
Chế Lan Viên, một hiện tượng thơ mà khi vừa xuất hiện “giữa làng thơ Việt Nam”
đã được Hoài Thanh xem như “một niềm kinh dị”.
Đăng ký:
Đăng Nhận xét (Atom)
Nhặt từng mong manh
Nhặt từng mong manh Mùa yêu đã tận/ Dòng đời trôi nhanh/ Mình em lận đận/ Nhặt từng mong manh// Lạ gió lạ mây/ Đường xưa mưa nhỏ/ Mưa chạm...
-
Vài nét về văn học Đông Nam Á Đặc điểm của văn học Đông Nam Á (ĐNA) Nói đến văn học Đông Nam Á là phải nói đến sức m...
-
Cảm nhận về bài thơ một chút Kon Tum của nhà thơ Tạ Văn Sỹ “Mai tạm biệt – em về phố lớn Mang theo về một chút Kon Tụm”… Vâng...
-
Mùa thu nguồn cảm hứng lớn của thơ ca Việt Nam 1. Mùa thu Việt Nam nguồn cảm hứng trong nghệ thuật Mùa thu mùa của thi ca là m...
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét