Thứ Hai, 19 tháng 12, 2022
"Con hoang" của Lê Hồng Nguyên - Tiểu luận Lê Thị Tuyết Hạnh
"Con hoang" của Lê Hồng Nguyên
Câu chuyện trong “Con hoang” của Lê Hồng Nguyên được chính đứa
con hoang kể lại, dưới hình thức nhân vật người kể chuyện ngôi thứ nhất xưng
“tôi”. Chính vì vậy mà câu chuyện có một điểm nhìn tin cậy, nhìn từ trong nhìn
ra, nhìn tự thân soi chiếu, vừa khách quan lại vừa chủ quan, vừa như đang chứng
kiến tại từng thời điểm hiện tại lại vừa như “biết tuốt” mọi điều… Nhưng thực
ra, cái nhân vật xưng “tôi” ấy dù đã được đặt vào vai đứa con trai, và tự nhận
là tính cách có nhiều phần “nữ tính”, vẫn chỉ là một ngôi kể “giả”, ngôi kể mà
người kể chuyện thật tạo ra để làm điểm tựa cho mình. Người kể chuyện đích thực
trong “Con hoang” chính là người kể chuyện ngôi thứ ba – người kể chuyện toàn
tri, và chắc chắn mang tâm hồn người nữ…
Đăng ký:
Đăng Nhận xét (Atom)
Sự liên hệ kỳ lạ giữa hai tác giả Tế Hanh và Sully Prudhomme
Sự liên hệ kỳ lạ giữa hai tác giả Tế Hanh và Sully Prudhomme Bạn đọc yêu thơ hẳn còn nhớ tới một trong những thi phẩm đầu tay của nhà thơ ...
-
Vài nét về văn học Đông Nam Á Đặc điểm của văn học Đông Nam Á (ĐNA) Nói đến văn học Đông Nam Á là phải nói đến sức m...
-
Cảm nhận về bài thơ một chút Kon Tum của nhà thơ Tạ Văn Sỹ “Mai tạm biệt – em về phố lớn Mang theo về một chút Kon Tụm”… Vâng...
-
Mùa thu nguồn cảm hứng lớn của thơ ca Việt Nam 1. Mùa thu Việt Nam nguồn cảm hứng trong nghệ thuật Mùa thu mùa của thi ca là m...
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét