Thứ Bảy, 17 tháng 12, 2022
Truyền kỳ - hoang đường… nhưng rất thật
Truyền kỳ - hoang đường…
Được lưu giữ trong dân gian, mang quan niệm và sức sống thô mộc
mà khoẻ khoắn của người lao động rồi được các nhà Nho chép lại theo một quan niệm
mới, nên đi vào văn bản thành văn các truyện truyền kỳ vừa là sản phẩm của mỹ học
dân gian lành mạnh vừa có quan niệm khắt khe của mỹ học Nho gia. Do vậy, muốn
làm sáng tỏ những giá trị mới mẻ, chúng cần được soi xét dưới ánh sáng của cả
hai nguồn mỹ học này.
Đăng ký:
Đăng Nhận xét (Atom)
Tâm Tình Với Ý Nghĩ “Mình với ta tuy hai mà một Ta với mình chỉ một chứ ai đâu Lý lẽ, luận bàn phân hơn thiệt Giải quyết bao n...
-
Vài nét về văn học Đông Nam Á Đặc điểm của văn học Đông Nam Á (ĐNA) Nói đến văn học Đông Nam Á là phải nói đến sức m...
-
Cảm nhận về bài thơ một chút Kon Tum của nhà thơ Tạ Văn Sỹ “Mai tạm biệt – em về phố lớn Mang theo về một chút Kon Tụm”… Vâng...
-
Mùa thu nguồn cảm hứng lớn của thơ ca Việt Nam 1. Mùa thu Việt Nam nguồn cảm hứng trong nghệ thuật Mùa thu mùa của thi ca là m...
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét