Thứ Hai, 9 tháng 1, 2023
Hình tượng người mẹ trong thơ Hoàng Cầm
Hình tượng người mẹ
Trong văn học dân gian nói chung và văn học Việt Nam hiện đại
nói riêng, người mẹ được nhân dân trân trọng, ngợi ca ở đức hy sinh, nhẫn nhịn
và công lao dưỡng dục, sinh thành. Trong cái nhìn hồn nhiên chất phác của dân
gian xưa, người mẹ và người cha được nhân dân đặt ở vị thế cân bằng, bình đẳng.
Chẳng hạn, từ thuở hồng hoang có cặp đôi bà Nữ Oa – ông Tứ Tượng, ông Đùng – bà
Đà, bà Tồ Cô – ông Lộc Cộc… Họ xuất hiện, góp phần bổ sung cho nhau, cùng nhau
biến đầm lầy thành đồng lúa, biến rừng rậm thành xóm làng. Cùng với việc dựng
nhà, lập xóm, họ từng bước thuần phục, chăm sóc chim chóc, muông thú, lấy tình
yêu thương nuôi dạy vả biến chúng thành những người bạn gắn bó, hiền lành.
Đăng ký:
Đăng Nhận xét (Atom)
Những trường đại học của tôi 2XXX
Những trường đại học của tôi 2 Kèm theo lời nói, cánh tay trái lông lá của ông ta làm điệu bộ giống như chém vào không khí, còn tay phải t...
-
Vài nét về văn học Đông Nam Á Đặc điểm của văn học Đông Nam Á (ĐNA) Nói đến văn học Đông Nam Á là phải nói đến sức m...
-
Cảm nhận về bài thơ một chút Kon Tum của nhà thơ Tạ Văn Sỹ “Mai tạm biệt – em về phố lớn Mang theo về một chút Kon Tụm”… Vâng...
-
Mùa thu nguồn cảm hứng lớn của thơ ca Việt Nam 1. Mùa thu Việt Nam nguồn cảm hứng trong nghệ thuật Mùa thu mùa của thi ca là m...
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét