Thứ Hai, 28 tháng 2, 2022
Về các phạm trù mỹ học và nền nghệ thuật mới
Về các phạm trù mỹ học
Trong cuộc trao đổi của hai nhà nghiên cứu Hoàng Ngọc
Hiến và Đỗ Văn Khang các vị có nhắc đến các phạm trù mỹ
học hiện hành. TS Đỗ Văn Khang nói đến năm phạm trù cái bi, cái
hài, cái trác tuyệt, cái đẹp, cái xấu, GS Hoàng Ngọc
Hiến nhắc đến bốn là cái bi, cái hài ,cái cao cả, cái đẹp. Quả là các tài liệu mỹ học thông dụng thường nhắc
đến các phạm trù mà TS Đỗ Văn Khang nêu lên, cũng có tài liệu nêu
thêm cái thấp hèn thành ba cặp đối lập: cái đẹp - cái
xấu, cai bi - cái hài, cái cao cả -cái thấp hèn và ta cũng không
lấy làm ngạc nhiên khi các tác giả của Nguyên lý mỹ học Mác Lênin chỉ chú trọng đến ba phạm trù chính là cái đẹp, cái
bi kịch và cái hài kịch (1), tuy nhiên trong trường hợp nào
thì cái đẹp thường được xem là phạm trù
trung tâm khi nói về mối quan hệ thẩm mỹ giữa nghệ thuật và hiện
thực. Nhân việc trao đổi của các vị chúng tôi muốn biện luận thêm
một vài vấn đề liên quan khá thú vị về mối quan hệ giữa
các phạm trù thẩm mỹ hiện hành với nền nghệ thuật nước
nhà đương đại.
Đăng ký:
Đăng Nhận xét (Atom)
Mang mùa xuân về
Mang mùa xuân về Máy bay từ từ hạ cánh. Dòng chữ “Cảng Hàng không Phù Cát” in lồng lộng nổi bật trên bầu trời đêm khiến lòng tôi nôn nao k...
-
Vài nét về văn học Đông Nam Á Đặc điểm của văn học Đông Nam Á (ĐNA) Nói đến văn học Đông Nam Á là phải nói đến sức m...
-
Cảm nhận về bài thơ một chút Kon Tum của nhà thơ Tạ Văn Sỹ “Mai tạm biệt – em về phố lớn Mang theo về một chút Kon Tụm”… Vâng...
-
Mùa thu nguồn cảm hứng lớn của thơ ca Việt Nam 1. Mùa thu Việt Nam nguồn cảm hứng trong nghệ thuật Mùa thu mùa của thi ca là m...
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét