Thứ Tư, 13 tháng 4, 2022
Về một đặc trưng của trường ca "Người cùng thời" của Mai Văn Phấn
Về một đặc trưng của trường ca
Nhân bàn về những ý kiến tranh luận xoay quanh ý nghĩa đích
thực của hai chữ “Chín móng” trong bài thơ “Hư vô” của Xuân
Diệu, Trần Đăng Khoa có đưa ra một số nhận xét đáng phải suy nghĩ: “Khổ! Chỉ có
một chữ, cũng chẳng phải chữ Xuân Diệu, mà rồi cũng bàn ra tán vào đến mấy số
báo! Chẳng lẽ các bác phê bình không còn chuyện gì để nói nữa ư? Phê bình mà cứ
lủn mà lủn mủn, trong khi văn học có bao điều lớn lao đang đặt ra kia thì chẳng
bàn” (Văn nghệ, số 42, 16/10/1999). Một trong những vấn đề lý luận cốt
lõi, “lớn lao” (theo ý của Trần Đăng Khoa) cần bàn bạc, tháo gỡ giữa
lúc này theo tôi là đặc trưng thể loại của thể trường ca vì nhân loại đang đứng
ở điểm giao của thiên niên kỷ mới, rất cần một thể tài văn chương có sức dung
chứa lớn.
Đăng ký:
Đăng Nhận xét (Atom)
Véo Von Tiếng Địch Một buổi chiều êm đềm ấm áp, thoáng điểm mấy hạt mưa xuân. Công chúa Li Nương, con Ðức Hùng Vương thứ mười bốn, c...
-
Vài nét về văn học Đông Nam Á Đặc điểm của văn học Đông Nam Á (ĐNA) Nói đến văn học Đông Nam Á là phải nói đến sức m...
-
Cảm nhận về bài thơ một chút Kon Tum của nhà thơ Tạ Văn Sỹ “Mai tạm biệt – em về phố lớn Mang theo về một chút Kon Tụm”… Vâng...
-
Mùa thu nguồn cảm hứng lớn của thơ ca Việt Nam 1. Mùa thu Việt Nam nguồn cảm hứng trong nghệ thuật Mùa thu mùa của thi ca là m...
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét