Chủ Nhật, 28 tháng 8, 2022
Đi tìm gốc gác Lý Toét, Xã Xệ
Họa sĩ Đông Sơn vẽ ra Lý Toét vào đầu thập niên 1930, và tờ báo đầu tiên đăng tranh Lý Toét, là Phong Hóa. Đó là hai điểm chính, về cụ Lý được dân chúng yêu chuộng đặc biệt từ gần tám chục năm nay. Tìm đọc lại báo Ngày Nay Xuân 1940, cũ, mới biết Nhất Linh có giải thích rõ ràng chi tiết về lý lịch của cụ, trong bài viết "Lịch sử Lý Toét...", Báo Xuân Ngày Nay 1940, tóm tắt như sau: Tên Lý Toét ra đời trước, rồi hình người Lý Toét mới ra đời sau.
Cặp bài trùng Lý Xã của Phong Hóa Ngày Nay dần dần trở nên vô
cùng nổi tiếng, được sự ủng hộ triệt để của quốc dân, từ trẻ con tới người lớn.
Người coi tranh, mê tranh mỗi ngày một nhiều, tạo ra một hiện tượng xã hội chưa
từng có. Năm 1933, Georges Mignon, trong Nụ Cười Tân Á, khen ngợi Lý Toét của
Phong Hóa (2). Và năm 2007, tại Mỹ có bài nghiên cứu của George Dutton: Lý Toét
in the City (3),.. Còn ở Việt Nam thì tới ngày nay vẫn có lai rai bài viết, khảo
cứu, kịch, chèo... về Lý Toét.
Đăng ký:
Đăng Nhận xét (Atom)
Chạy trốn - Truyện ngắn của Đào Quốc Vịnh
Chạy trốn - Truyện ngắn của Đào Quốc Vịnh Thực lòng lúc ấy tôi bỗng ứa nước mắt. Nhưng bất giác tôi kịp tỉnh ra là mình đã bắt đầu làm cho...
-
Vài nét về văn học Đông Nam Á Đặc điểm của văn học Đông Nam Á (ĐNA) Nói đến văn học Đông Nam Á là phải nói đến sức m...
-
Cảm nhận về bài thơ một chút Kon Tum của nhà thơ Tạ Văn Sỹ “Mai tạm biệt – em về phố lớn Mang theo về một chút Kon Tụm”… Vâng...
-
Mùa thu nguồn cảm hứng lớn của thơ ca Việt Nam 1. Mùa thu Việt Nam nguồn cảm hứng trong nghệ thuật Mùa thu mùa của thi ca là m...
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét