Chủ Nhật, 30 tháng 6, 2024
Những người giữ hồn thiêng sông núi
Đường về Lam Kinh như một tấm lụa dài, đồng ruộng, cây cối xanh ngát. Gần một tiếng đồng hồ ngồi ô tô, cuối cùng tôi cũng đến khu di tích. Vừa đặt chân xuống xe, tiếng reo rắt của chim chóc, tiếng xào xạc của lá cây và cả tiếng lóc phóc phát ra từ đâu đó của những quả cây chín rụng xuống tấm thảm thiên nhiên nơi đây vọng lại. Mỗi lần tôi đến Lam Kinh là mỗi lần trong tôi lại có những xúc cảm khác nhau, nhưng thú vị nhất vẫn là được tận hưởng không khí và quang cảnh Lam Kinh khi vào thu. Một chút gió, một chút lạnh thoang thoảng, trời xanh cứ se sắt quyện vào hơi thở cổ kính, trầm mặc và thiêng liêng của Lam Kinh khiến tôi nao lòng. Tôi hiểu tại sao Lam Kinh ngày càng là điểm thu hút của khách thập phương, đồng thời, là nguồn cảm hứng vô tận cho văn nghệ sĩ.
Đăng ký:
Đăng Nhận xét (Atom)
Cái còn lại hóa cái không
Cái còn lại hóa cái không Nhà thơ Tạ Bá Hương vừa được kết nạp hội viên Hội Nhà văn Việt Nam năm 2022. Anh tốt nghiệp Khóa 7 Trường Viết v...
-
Vài nét về văn học Đông Nam Á Đặc điểm của văn học Đông Nam Á (ĐNA) Nói đến văn học Đông Nam Á là phải nói đến sức m...
-
Cảm nhận về bài thơ một chút Kon Tum của nhà thơ Tạ Văn Sỹ “Mai tạm biệt – em về phố lớn Mang theo về một chút Kon Tụm”… Vâng...
-
Mùa thu nguồn cảm hứng lớn của thơ ca Việt Nam 1. Mùa thu Việt Nam nguồn cảm hứng trong nghệ thuật Mùa thu mùa của thi ca là m...
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét