6 cách đọc một bài thơ của Hàn Mặc Tử
Trước khi trở thành nhà thơ nổi tiếng Hàn Mặc Tử từ nhỏ đã tìm
hiểu về thơ thất ngôn bát cú thấy các cụ làm theo thể “thuận nghịch độc” (đọc
xuôi đọc ngược đều có ý nghĩa) thì khoái lắm. Và Hàn Mặc Tử đã làm một bài lấy
nhan đề “Cửa sổ đêm khuya”. Bài thơ như sau:
“Hoa
cười nguyệt rọi cửa lồng gương
Lạ cảnh thêm buồn nỗi vấn vương
Tha thiết liễu in hồ gợn sóng
Hững hờ mai thoảng gió đưa hương
Xa người nhớ cảnh tình lai láng
Vắng bạn thơ ngâm rượu bẽ bàng
Qua lại yến ngàn dâu ủ lá
Hòa đàn sẵn có dế bên đường”.
Nếu đọc ngược thơ vẫn rõ ý mà vẫn bảo đảm niêm luật.
“Tường bên dế có sẵn đàn hòa
Lá ủ dâu ngàn yến lại qua...”
Buồn thêm nỗi vấn vương...”
“Dế có sẵn đàn hòa
Dâu ngàn yến lại qua
Rượu ngâm thơ vắng bạn
Tình cảnh nhớ người xa...
Gió thoảng mai hờ hững
Hồ in liễu thiết tha
Nỗi buồn thêm cảnh lạ
Cửa rọi nguyệt cười hoa”
Thật là một tài thơ được phát lộ từ rất sớm.
Lạ cảnh thêm buồn nỗi vấn vương
Tha thiết liễu in hồ gợn sóng
Hững hờ mai thoảng gió đưa hương
Xa người nhớ cảnh tình lai láng
Vắng bạn thơ ngâm rượu bẽ bàng
Qua lại yến ngàn dâu ủ lá
Hòa đàn sẵn có dế bên đường”.
Nếu đọc ngược thơ vẫn rõ ý mà vẫn bảo đảm niêm luật.
“Tường bên dế có sẵn đàn hòa
Lá ủ dâu ngàn yến lại qua...”
Đấy là 2 cách. Cách thứ ba thứ
tư là bỏ hai chữ đầu mỗi câu thành bài thơ ngũ ngôn cũng đọc xuôi đọc ngược đều
được:
“Nguyệt
rọi cửa lồng gươngBuồn thêm nỗi vấn vương...”
Còn nếu bỏ 2 chữ cuối mỗi câu lại thành bài thơ mới cũng đọc xuôi đọc
ngược đều được: “Hoa cười nguyệt rọi cửa”...
Đọc ngược lại thơ cũng
thấm đượm tình bạn xa nhớ nhau:“Dế có sẵn đàn hòa
Dâu ngàn yến lại qua
Rượu ngâm thơ vắng bạn
Tình cảnh nhớ người xa...
Gió thoảng mai hờ hững
Hồ in liễu thiết tha
Nỗi buồn thêm cảnh lạ
Cửa rọi nguyệt cười hoa”
Thật là một tài thơ được phát lộ từ rất sớm.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét