Thứ Hai, 30 tháng 8, 2021
Biểu tượng núi trong tâm thức văn hóa của cư dân An Giang
Biểu tượng núi trong tâm thức
Núi không chỉ góp phần tạo nên nét khác
biệt về địa hình, hệ sinh thái, cảnh quan thiên nhiên mà còn là một nhân tố
luôn cần được quan tâm khi tìm hiểu những biến thiên lịch sử - kinh tế - xã hội
có ý nghĩa quyết định cho diện mạo và tiến trình phát triển của tỉnh An Giang.
Từ góc nhìn địa lý - văn hóa, núi cũng đóng một vai trò quan trọng trong việc tạo
ảnh hưởng, tác động, góp phần định hình những nét văn hóa đặc sắc mà dấu ấn của
chúng đến nay vẫn còn in đậm trong kho tàng huyền thoại dân gian, trong các di
tích đình chùa miếu mạo, các tập tục nghi lễ, tín ngưỡng… ở An Giang. Nhận thức
được tầm quan trọng đó, bài viết này xác định mục đích lý giải cội nguồn của biểu
tượng núi, tên gọi Thất Sơn và tìm hiểu những hàm nghĩa của biểu tượng này
trong không gian văn hóa của cư dân An Giang.
Đăng ký:
Đăng Nhận xét (Atom)
Giải mã tục cúng Thần Tài vào mùng 10 tháng giêng âm lịch
Giải mã tục cúng Thần Tài vào mùng 10 tháng giêng âm lịch Khoảng hơn 10 năm trở lại đây, trên báo chí và mạng xã hội thường phản ánh chuyệ...
-
Vài nét về văn học Đông Nam Á Đặc điểm của văn học Đông Nam Á (ĐNA) Nói đến văn học Đông Nam Á là phải nói đến sức m...
-
Cảm nhận về bài thơ một chút Kon Tum của nhà thơ Tạ Văn Sỹ “Mai tạm biệt – em về phố lớn Mang theo về một chút Kon Tụm”… Vâng...
-
Mùa thu nguồn cảm hứng lớn của thơ ca Việt Nam 1. Mùa thu Việt Nam nguồn cảm hứng trong nghệ thuật Mùa thu mùa của thi ca là m...
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét