Thứ Tư, 3 tháng 11, 2021
Thi sĩ Ngô Kha trung thực một đời thơ
Mùa thu năm 1968, do trường trung học Nguyễn Hoàng, Quảng Trị
không có lớp đệ nhất ban C nên toàn bộ học sinh lớp đệ nhị C chúng tôi được
chuyển vào học lớp đệ nhất ban C trường Quốc Học. Tại thành phố Huế thơ mộng,
mới mẻ này, những văn nghệ sĩ đầu tiên mà tôi may mắn được gặp rồi dần được hân
hạnh quen biết là giáo sư Ngô Kha và những người bạn cùng thời của anh là họa
sĩ Vĩnh Phối, họa sĩ Đinh Cường, giáo sư Bửu Ý, nhạc sĩ Trịnh Công Sơn tại quán
cà phê Tổng hội Sinh viên Huế (22 Trương Định) trong mỗi buổi chiều sinh hoạt
thơ ca âm nhạc. Nơi đây, tôi còn được quen biết thêm các anh Trần Văn Hòa, làm
thơ với bút danh Trường Sơn, Trần Viết Ngạc, Lê Khắc Cầm, Lê Văn Ngăn, Bửu Chỉ,
Thái Ngọc San, Đông Trình, Trần Duy Phiên, Trần Hồng Quang, Huỳnh Ngọc Sơn, Ngô
Văn Ban, Chu Sơn, Tần Hoài Dạ Vũ, Nguyễn Văn Phụng…
Đăng ký:
Đăng Nhận xét (Atom)
Lời Tạ Lỗi Muộn Màng Viết cho H., HQ Tr.Uý tại BTL/HQ bến Bạch Đằng ngày xưa. Nếu anh tình cờ đọc được thì xem như đây là một lời tạ l...
-
Vài nét về văn học Đông Nam Á Đặc điểm của văn học Đông Nam Á (ĐNA) Nói đến văn học Đông Nam Á là phải nói đến sức m...
-
Cảm nhận về bài thơ một chút Kon Tum của nhà thơ Tạ Văn Sỹ “Mai tạm biệt – em về phố lớn Mang theo về một chút Kon Tụm”… Vâng...
-
Mùa thu nguồn cảm hứng lớn của thơ ca Việt Nam 1. Mùa thu Việt Nam nguồn cảm hứng trong nghệ thuật Mùa thu mùa của thi ca là m...
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét