Thứ Sáu, 1 tháng 7, 2022
XXXXLê Vĩnh Tài, đi tìm huyền thoại mới cho Tây nguyên
Lê Vĩnh Tài, đi tìm
Lê Vĩnh Tài gọi thi phẩm “Vỡ
ra mưa ấm” là “trường ca”. Một trường ca thiếu cốt truyện, cả tính truyện
cũng hiện diện khá mờ nhạt. Dù câu thơ “Em mới về em có nhận ra không” có mặt ở
đầu các chương, đôi lúc được đặt chen ngang giữa chương đột ngột, như sẵn sàng
dẫn chuyện. Nhưng không. Nó chỉ như một lương duyên kết nối hơi thơ-hơi thở làm
thành thể nhất thống của giọng. Để người đọc có thể đồng ý với người sáng tác rằng:
thi phẩm này là trường ca. Trường ca được hiểu theo cách nhìn mới, vượt thoát
cái rề rà, lê thê của lối kể tuyến tính, một chiều.
Đăng ký:
Đăng Nhận xét (Atom)
"Nhớ sông" của Huỳnh Văn Quốc: Bởi chính mình và cho chính mình
"Nhớ sông" của Huỳnh Văn Quốc: Bởi chính mình và cho chính mình Tôi đọc tập thơ Nhớ sông của Huỳnh Văn Quốc lần thứ nhất ở nơi l...
-
Vài nét về văn học Đông Nam Á Đặc điểm của văn học Đông Nam Á (ĐNA) Nói đến văn học Đông Nam Á là phải nói đến sức m...
-
Mùa thu nguồn cảm hứng lớn của thơ ca Việt Nam 1. Mùa thu Việt Nam nguồn cảm hứng trong nghệ thuật Mùa thu mùa của thi ca là m...
-
Thiên nhiên trong thơ Nguyễn Trãi 1. Trong lịch sử văn học Việt Nam, cảm thức thiên nhiên của các thi nhân không phải là hiếm. Nhưng t...
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét