Thứ Năm, 29 tháng 6, 2023
Năm Dần nghe tiếng cọp gầm vang điển tích
Năm Dần nghe tiếng cọp
Không phải thần hổ trong truyền thuyết Việt là vị tướng họ
Hùng đánh giặc Ân do bà mẹ hổ sinh ra mà đến nay vẫn được thờ phụng tại đền
Trình ở danh thắng chùa Hương, Mỹ Đức, Hà Nội; không phải Hùm thiêng Yên Thế
Hoàng Hoa Thám làm khiếp đảm giặc Pháp; không phải râu hùm hàm én trong “Truyện
Kiều” của đại thi hào Nguyễn Du; cũng không phải chúa sơn lâm ở vườn bách
thú với nỗi “Nhớ rừng” trong thơ Thế Lữ… mà tôi sẽ nói về hình tượng,
hình thanh của hổ trong mối tương quan với các con giáp còn lại của văn hóa Á
Đông.
Đăng ký:
Đăng Nhận xét (Atom)
Giải mã tục cúng Thần Tài vào mùng 10 tháng giêng âm lịch
Giải mã tục cúng Thần Tài vào mùng 10 tháng giêng âm lịch Khoảng hơn 10 năm trở lại đây, trên báo chí và mạng xã hội thường phản ánh chuyệ...
-
Vài nét về văn học Đông Nam Á Đặc điểm của văn học Đông Nam Á (ĐNA) Nói đến văn học Đông Nam Á là phải nói đến sức m...
-
Cảm nhận về bài thơ một chút Kon Tum của nhà thơ Tạ Văn Sỹ “Mai tạm biệt – em về phố lớn Mang theo về một chút Kon Tụm”… Vâng...
-
Mùa thu nguồn cảm hứng lớn của thơ ca Việt Nam 1. Mùa thu Việt Nam nguồn cảm hứng trong nghệ thuật Mùa thu mùa của thi ca là m...
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét