Thứ Sáu, 30 tháng 6, 2023
Sao sống không sum vầy chết lại thành kính thịnh soạn dâng mâm
Sao sống không sum vầy chết
Có những câu chuyện viết thành truyện ngắn hay
tiểu thuyết nhưng lại cũng có thể gói gọn trong một bài thơ ngắn.
Ấy là cái hay, cái tài tình của thi ca. Từ quê hương của thi sĩ Hữu
Loan ở Nga Sơn – Thanh Hóa, mỗi bài thơ 1-2-3 của Vũ Tuyết Nhung là
một câu chuyện đời thường được thể hiện bằng diễn ngôn lạnh lùng,
sắc cạnh và thâm thúy đủ cảnh tỉnh những ai vô tình, vô cảm. Đôi mắt
xanh Vũ Tuyết Nhung phát hiện nghịch cảnh mối quan hệ gia đình: “Sao sống
không sum vầy chết lại thành kính thịnh soạn dâng mâm?”, soi chiếu đời
sống văn hóa vật chất và tâm linh “đem giả cầu thật”, sự ích kỷ trong
con người và trái tim nhân ái cảm thông của những hoàn cảnh cùng
khổ: “Bà lại gần đưa cho nó túi xôi bữa ăn đêm duy nhất/ Khuya về nhà lợp tôn
mưa dột bụng đói bà vẫn ngủ ngon”.
Đăng ký:
Đăng Nhận xét (Atom)
Giải mã tục cúng Thần Tài vào mùng 10 tháng giêng âm lịch
Giải mã tục cúng Thần Tài vào mùng 10 tháng giêng âm lịch Khoảng hơn 10 năm trở lại đây, trên báo chí và mạng xã hội thường phản ánh chuyệ...
-
Vài nét về văn học Đông Nam Á Đặc điểm của văn học Đông Nam Á (ĐNA) Nói đến văn học Đông Nam Á là phải nói đến sức m...
-
Cảm nhận về bài thơ một chút Kon Tum của nhà thơ Tạ Văn Sỹ “Mai tạm biệt – em về phố lớn Mang theo về một chút Kon Tụm”… Vâng...
-
Mùa thu nguồn cảm hứng lớn của thơ ca Việt Nam 1. Mùa thu Việt Nam nguồn cảm hứng trong nghệ thuật Mùa thu mùa của thi ca là m...
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét