Thứ Năm, 5 tháng 8, 2021
Chế Lan Viên, từ tiếng kêu bi ai đến lời sám hối muộn màng
Chế Lan Viên, từ tiếng kêu bi ai
Có thể nói, từ đầu thế kỷ thứ hai mươi cho đến nay,
Chế Lan Viên được đánh giá là một nhà thơ lớn tài năng. Và khi nghiên
cứu, ta có thể thấy, thơ văn cũng như con người ông có nhiều mâu
thuẫn, phức tạp, đa diện nhất trong dòng văn học sử Việt Nam từ
trước đến nay. Có lẽ, xuất phát từ mâu thuẫn nội tâm ấy, ông luôn
làm người đọc phải kinh ngạc, và không chỉ đưa đến nhiều điều thú
vị, mà còn cả những điều nhạt nhẽo, khó chịu khác. Ở cái tuổi
mười bảy, Chế Lan Viên rất đĩnh đạc, bất ngờ đóng thẳng vào chân
móng của trào lưu thơ mới, bằng thi tập Điêu Tàn rắn chắc
và già dặn. Ngay từ tập thơ đầu này, ta có thể thấy, thi pháp cũng
như tư tưởng Chế Lan Viên bộc lộ một cách rõ ràng, mạch lạc và tính
cách khác lạ. Và cùng một thời điểm xuất phát ấy, nếu Hàn Mặc
Tử, Xuân Diệu, Vũ Hoàng Chương… đang chờn vờn mây trời, sông nước, với
nỗi đau tình ái, thì tiếng thơ Chế Lan Viên bi ai, quằn quại với thân
phận, nỗi đau của con người, của dân tộc.
Đăng ký:
Đăng Nhận xét (Atom)
Chiếc Bài Ngà Phiêu Lãng 1- Tiếng động một vật rơi xuống chân khiến Ngạn trở về thực tại. Anh giật mình, vẫn không nhướng mắt lên nổi...
-
Hoa muộn - Nơi mùa xuân đi qua Vũ trụ này không có bắt đầu và không có kết thúc. Hay nói đúng hơn, con người không biết nó bắt đầu từ đâu ...
-
Lời kỹ nữ - Xuân Diệu A.TÁC GIẢ: I. Cuộc đời: Xuân Diệu tên thật là Ngô Xuân Diệu, còn có bút danh là Trảo Nha, quê quán làng T...
-
Mùa thu nguồn cảm hứng lớn của thơ ca Việt Nam 1. Mùa thu Việt Nam nguồn cảm hứng trong nghệ thuật Mùa thu mùa của thi ca là m...
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét