Thứ Ba, 27 tháng 6, 2023
Dưới chân núi Giàng
Tôi từng là một đứa trẻ chận bò. Ở quê tôi ngày ấy, người
ta nói chận bò, chứ không phải chăn bò. Chận khác chăn thế nào, tôi không rõ,
sau này lan man nghĩ lại thì thấy có lẽ “chận” nó đúng hơn “chăn”. Chận là giữ
là ngăn, không cho bò nó đi lung tung phá phách. Còn chăn, là chăn dắt, chăm
nom. Lúc ấy một đám trẻ “lơ ngơ như bò đội nón” như chúng tôi thì “chận” đúng
hơn là “chăn” chăng?
Đăng ký:
Đăng Nhận xét (Atom)
Sự liên hệ kỳ lạ giữa hai tác giả Tế Hanh và Sully Prudhomme
Sự liên hệ kỳ lạ giữa hai tác giả Tế Hanh và Sully Prudhomme Bạn đọc yêu thơ hẳn còn nhớ tới một trong những thi phẩm đầu tay của nhà thơ ...
-
Vài nét về văn học Đông Nam Á Đặc điểm của văn học Đông Nam Á (ĐNA) Nói đến văn học Đông Nam Á là phải nói đến sức m...
-
Cảm nhận về bài thơ một chút Kon Tum của nhà thơ Tạ Văn Sỹ “Mai tạm biệt – em về phố lớn Mang theo về một chút Kon Tụm”… Vâng...
-
Mùa thu nguồn cảm hứng lớn của thơ ca Việt Nam 1. Mùa thu Việt Nam nguồn cảm hứng trong nghệ thuật Mùa thu mùa của thi ca là m...
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét